Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 222.252.47.159 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Nguyenhai314
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22:
|event1 =
|date_event1 =
|event_post = [[Nam Minh]] sụp đổ ở [[Hoa Nam]],[[Vương quốc Đông Ninh|Minh Trịnh]] sụp đổ ở đảo [[Đài Loan]]
|date_post = 22 tháng 1 năm 1662/5 tháng 9 năm 1683
|p1 = Nhà Nguyên
Dòng 75:
{{chính|Tên gọi Trung Quốc}}
{{Infobox Chinese|pic=Ming dynasty (Chinese characters).svg|piccap="Minh triều" trong chữ Hán|picupright=0.4|c=明朝|p=Míng cháo|w=Ming<sup>2</sup> ch'ao<sup>2</sup>|mi={{IPAc-cmn|m|ing|2|-|ch|ao|2}}|y=Ming<sup>4</sup> chiu<sup>4</sup>|ci={{IPAc-yue|m|ing|4|-|c|iu|4}}|j=Ming<sup>4</sup> ciu<sup>4</sup>|suz=Mín záu|tl=Bîng tiâu|title=Nhà Minh|c2=大明|p2=Dà Míng|y2=Daai<sup>6</sup> Ming<sup>4</sup>|ci2={{IPAc-yue|d|aai|6|-|m|ing|4}}|s3=大明帝国|t3=大明帝國|p3=Dà Míng Dì Guó|w3=Ta Ming Ti Kuo|wuu3=da men di kueh/koh|y3=Daai<sup>6</sup> Ming<sup>4</sup> Dai<sup>3</sup> Gwok<sup>3</sup>|ci3={{IPAc-yue|d|aai|6|-|m|ing|4|-|d|ai|3|-|gw|ok|3}}|j3=daai<sup>6</sup> ming<sup>4</sup> dai<sup>3</sup> gwok<sup>3</sup>|altname=Đại Minh|altname3=Đại Minh Đế quốc}}
[[Minh Thái Tổ]] ban đầu đặt tên cho triều đại này là "'''Đại Trung'''" (大中, ''Dà Zhōng'') và sau đó chính thức đặt quốc hiệu là "'''Đại Minh'''" (大明, ''Dà Míng''), triều đại thống nhất lớn thứ hai trong [[lịch sử Trung Quốc]] kể từ khi [[nhà Nguyên]] để thêm từ "đại" vào quốc hiệu chính thức là '''Minh triều''' (明朝, ''Míng cháo'') hay '''Minh Đại''' (明代, ''Míng dài'') và vì tên của [[hoàng thất]] triều Minh là dòng họ [[Họ Chu|Chu]] nên còn được gọi là '''Chu Minh''' (朱明, ''Zhū Míng''). nhưng quốc hiệu '''Đại Minh đế quốc''' (大明帝國, ''Dà Míng Dì Guó'') là quốc hiệu đầy đủ và chính thức của triều Minh. '''Tên gọi Trung Quốc và Trung Hoa cũng phổ biến và sâu sắc từ thời nhà Minh'''.
 
== Lịch sử ==
{{chính|Lịch sử Trung Quốc#Nhà Minh}}
=== Kiến quốc và thống nhất ===
Cuối [[thời Nguyên]], quan viên tham ô, quý tộc hủ hóa, triều chính hủ bại. và thối nát.Nhằm loại trừ thâm hụt ngân sách, triều đình tăng nặng thu thuế, đồng thời in tùy tiện lượng lớn tiền mới "Chí chính bảo sao". Kết quả gây nên lạm phát, cộng thêm các loại thiên tai diễn ra thường xuyên khiến dân chúng khó mà sinh tồn. Năm 1351, [[Nguyên Thuận Đế]] phái Giả Lỗ trị lý [[Hoàng Hà]], trưng dụng 20 vạn người từ các địa phương. Tháng năm cùng năm, tín đồ [[Bạch Liên giáo]] là [[Hàn Sơn Đồng]] và [[Lưu Phúc Thông]] kích động dân chúng chịu nhiều tổn thất do thiên tai và bị đốc công ngược đãi tiến hành phản Nguyên khởi sự. Họ lập nên [[Quân Khăn Đỏ]], hay Hồng Cân quân, chiếm cứ các khu vực Hà Nam và An Huy<ref name="建國與統一"/>. Quân Khăn Đỏ cùng nghĩa quân các địa phương liên tiếp khởi sự, thế lực khuếch trương đến khu vực Hoa Trung, Hoa Nam. Sang năm 1352, [[Quách Tử Hưng]] thuộc Quân Khăn Đỏ tập hợp dân chúng khởi nghĩa, công chiếm Hào Châu (nay là [[Phượng Dương]], An Huy). Không lâu sau, một người Phượng Dương xuất thân nông dân là [[Chu Nguyên Chương]] đi theo Quách Tử Hưng, nhiều lần lập chiến công, được Quách Tử Hưng trọng thị và tín nhiệm. Sau đó, Chu Nguyên Chương rời Hào Châu, phát triển thế lực riêng<ref name="建國與統一">{{chú thích sách|author=姜公韜|title=《中國通史 明清史》|chapter=第一章 元明之際|page=第9頁-第16頁|isbn=9787510800627|publisher=九州出版社|date=2010-1}}</ref><ref>傅海波&崔瑞德《劍橋中國遼西夏金元史》, 中國社會科學出版社,2006年,第668-671頁</ref>.
 
Năm 1356, Chu Nguyên Chương suất binh chiếm lĩnh [[Kim Lăng]] (nay là [[Nam Kinh]], [[Giang Tô]]), đổi thành Ứng Thiên phủ, đồng thời chiếm cứ một số địa điểm quân sự trọng yếu nằm quanh đó. Chu Nguyên Chương chấp thuận kiến nghị "cao trúc tường, quảng tích lương, hoãn xưng vương" của mưu sĩ Lý Thiện Trường, trải qua vài năm nỗ lực, thực lực quân sự và kinh tế nhanh chóng lớn mạnh. Năm 1360, Chu Nguyên Chương và một thủ lĩnh khởi nghĩa khác là [[Trần Hữu Lượng]] tiến hành giao chiến tại Long Loan thuộc tây bắc Tập Khánh, thế lực Trần Hữu Lượng đại bại và phải đào thoát đến Giang Châu (nay thuộc Cửu Giang, Giang Tây). Năm 1363, thông qua [[trận hồ Bà Dương|Thủy chiến tại hồ Bà Dương]], thế lực Trần Hữu Lượng về cơ bản bị tiêu diệt. Năm 1367, Chu Nguyên Chương tự xưng Ngô Vương, suất quân chiếm lĩnh Bình Giang (nay là [[Tô Châu]], Giang Tô), diệt một thủ lĩnh khởi nghĩa lớn mạnh khác là [[Trương Sĩ Thành]]. Cùng năm, Chu Nguyên Chương tiêu diệt [[Phương Quốc Trân]] cát cứ tại duyên hải [[Chiết Giang]]<ref name="建國與統一"/>.
 
Tháng 01.1368, Chu Nguyên Chương xưng đế tại Nam Kinh, tức Minh Thái Tổ, niên hiệu Hồng Vũ, triều Minh được kiến lập. Sau đó, thừa cơ triều đình Nguyên có xung đột nội bộ, quân Minh tiến hành Bắc phạt và Tây chinh, trong cùng năm công chiếm Đại Đô (nay là Bắc Kinh) của Nguyên, triều Nguyên triệt thoát khỏi Trung Nguyên, sử xưng [[Bắc Nguyên]]. Sau đó, quân Minh tiêu diệt thế lực [[Minh Ngọc Trân]] tại [[Tứ Xuyên]] vào năm 1371, đến năm 1381 thì tiêu diệt [[Basalawarmi|Lương vương]] của Nguyên vẫn chiếm cứ [[Vân Nam]]. Năm 1387, nhà Minh xuất quân thu phục [[Liêu Đông]], đánh bại [[Ngạch Cáp Xuất]]. Cuối cùng, đến năm 1388, quân Minh xâm nhập Mạc Bắc (phía bắc [[sa mạc Gobi]]) tấn công và đánh bại Bắc Nguyên. [[Trung Hoa|Trung Quốc]] đến đây ổn định<ref name="建國與統一"/>.
 
=== Hoàng quyền tập trung và Kiến Văn tước phiên ===
Dòng 185:
Năm 1646, Vĩnh Lịch đế có được các thế lực [[Cù Thức Tỉ]], [[Lý Định Quốc]], [[Tôn Khả Vong]], cùng với ủng hộ của thế lực Trịnh Thành Công tại Phúc Kiến triển khai phản công. Các cựu tướng lĩnh của quân Minh tại các khu vực đã hàng Thanh lần lượt khởi nghĩa, Nam Minh thu phục được các tỉnh [[Hoa Nam]] trong một thời gian. Tuy nhiên, cùng năm, tướng Thanh là [[Thượng Khả Hỉ]] suất quân xâm nhập, lần lượt chiếm lĩnh các khu vực Hồ Nam, Quảng Đông. Hai năm sau, Lý Định Quốc, Tôn Khả Vọng và Trịnh Thành Công phát động phản công lần thứ 2, trong đó Trịnh Thành Công từng bao vây Nam Kinh. Tuy nhiên, các lộ quân Minh cách xa nhau nên khó phối hợp, nội bộ lại phát sinh đám Tôn Khả Vọng làm phản, phản công lần thứ 2 liên tiếp thất bại rồi kết thúc. Năm 1661, quân Thanh đánh vào [[Vân Nam]], Vĩnh Lịch Đế lưu vong sang thủ đô [[Sagaing]] của vương triều [[Triều Taungoo|Taungoo]] [[Miến Điện]], được Quốc vương Mãnh Đạt ([[Pindale Min]]) tiếp đãi. Sau đó, Ngô Tam Quế đánh vào Miến Điện, em của Mãnh Đạt là Mãnh Bạch ([[Pye Min]]) thừa cơ phát động chính biến. Đến ngày 12.08, Mãnh Bạch phát động "Chú Thủy chi nan", giết hết thị tòng cận vệ của Vĩnh Lịch đế<ref>刘健《庭闻录》记:“七月十九日,缅酋尽杀永历从臣。”</ref>, Vĩnh Lịch đế cuối cùng bị Ngô Tam Quế siết cổ chết, Nam Minh mất<ref name="明清之際"/>.
 
Đến lúc này thế lực phản Thanh chỉ còn Quỳ Đông thập tam gia quân, và Trịnh Thành Công tại Kim Môn – Hạ Môn (sử xưng Minh Trịnh). Tàn dư của lực lượng Lý Tự Thành sau khi kháng Thanh tại Hồ Nam thất bại, dời đến vùng núi Tứ Xuyên – Hồ Bắc tiến hành hoạt động, tại khu vực phía đông của Quỳ Châu phủ tiếp tục kháng Thanh, gọi là Quỳ Đông thập tam gia quân. Năm 1662, quân Thanh bắt đầu tiến công, đến năm 1664 thủ lĩnh [[Lý Lai Hanh]] bị giết nên kết thúc. Trịnh Thành Công sau thất bại tại Nam Kinh thì triệt thoái đến Kim Môn – Hạ Môn, năm 1661 suất quân viễn chinh đảo Đài Loan đang do người Hà Lan chiếm cứ, kết quả thành công, định đô tại Đông Ninh (nay là [[Đài Nam]]). Con là [[Trịnh Kinh]] từng tham dự [[loạn Tam Phiên]] do [[Ngô Tam Quế]] cầm đầu song thất bại,[[Loạn Tam Phiên]] phản Thanh cũng thất bại to vào năm 1678. Năm 1683, triều Thanh mệnh [[Thi Lang]] tiến công Đài Loan, chúa [[Trịnh Khắc Sảng]] đầu hàng, Minh Trịnh mất<ref name="明清之際"/>.Mãi đến năm 1912 thì Trung Quốc mới trở về tay dân tộc đa số người Hán,sau khi chế độ nhà vua chịu thoái vị.
 
== Cương vực==