Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách nhân vật trong Ỷ Thiên Đồ Long ký”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Wiki hóa
Dòng 16:
=== Trương Tam Phong ===
 
{{chính|Trương Tam Phong}}Ông ngày trước có tên Trương Quân Bảo, xuất thân phái Thiếu Lâm.
 
=== Võ Đang Thất hiệp ===
Dòng 23:
 
==== Du Liên Châu ====
Nhị đệ tử của Trương Tam Phong. Du Liên Châu là người thâm trầm, ít nói, hiền lành lại thông minh nhưng cẩn thận và hành xử rất có chừng mực. Du Liên Châu được coi là có võ công cao cường nhất trong 7 đệ tử, thậm chí hơn cả Tống Viễn Kiều. Sau này ông được Trương Tam Phong truyền chức chưởng môn đời thứ hai, sau khi Tống Viễn Kiều bị cách chức.
 
==== Du Đại Nham ====
Dòng 42:
 
====Mạc Thanh Cốc====
Là đệ tử thứ bảy và cuối cùng của Trương Tam Phong, trẻ tuổi nhất và tính tình ngay thẳng, có phần nóng nảy. Mạc Thanh Cốc chứng kiến cháu mình Tống Thanh Thư nhòm trộm các nữ đệ tử phái Nga My nên đã định trừng phạt nhưng đã bị Tống Thanh Thư cùng với sự trợ giúp của Trần Hữu Lượng giết chết. Cái chết của ông gần như là sự hối hận nhất của Tống Thanh Thư.
 
=== Tống Thanh Thư ===
Tống Thanh Thư là con trai của [[Tống Viễn Kiều]], người được [[Trương Tam Phong]] chọn là chưởng môn đời thứ 3 và truyền thụ võ công, khôi ngô tuấn tú, võ công cao cường nhưng lại có kết cục cay đắng.
 
Khi lục đại môn phái bao vây đỉnh Quang Minh của Minh giáo, [[Tống Thanh Thư]] gặp [[Chu Chỉ Nhược]] và lập tức si mê nàng. Khi chứng kiến [[Trương Vô Kỵ]] không đoạt kiếm từ Chỉ Nhược và để Chỉ Nhược dùng Ỷ thiên kiếm đâm, [[Tống Thanh Thư]] hiểu rằng Vô Kỵ và Chỉ Nhược có tình ý với nhau nên Thanh Thư căm ghét Trương Vô Kỵ. Nhân lúc Vô Kỵ đang bị thương, Thanh Thư xông ra quyết giết chết Trương Vô Kỵ. Tuy nhiên Trương Vô Kỵ vẫn xoay xở đánh bại được [[Tống Thanh Thư]]. Sau sự việc đó, [[Tống Thanh Thư]] càng bất mãn hơn với Vô Kỵ.
 
[[Mạc Thanh Cốc]] chứng kiến cháu mình Tống Thanh Thư nhòm trộm các nữ đệ tử phái Nga My nên đã định trừng phạt. Với bản tính nông nổi, nóng vội, Tống Thanh Thư đã giết chết sư thúc mình là Mạc Thanh Cốc qua lời khiêu khích của [[Trần Hữu Lượng]]. Bất đắc dĩ phải gia nhập Cái Bang và Nga My, Tống Thanh Thư bị mọi người xem thường, khinh rẻ, gọi là gian nhân. Trần Hữu Lượng bắt ép Tống Thanh Thư hạ độc Võ Đang nhưng may thay âm mưu bị lộ ra ngoài đến tai các bậc tiền bối Võ Đang. Trương Vô Kỵ tấn công vào Cái Bang, qua lời giải thích của Dương cô nương (Hoàng Sam nữ tử - được coi là hậu duệ của Dương Quá và Tiểu Long Nữ) sự thật bắt đầu hé lộ. [[Chu Chỉ Nhược]] sau khi vào Ma đạo, luyện thành Cửu Âm bạch cốt trảo, tuy lấy [[Tống Thanh Thư]] làm chồng nhưng vẫn yêu [[Trương Vô Kỵ]], không quan tâm đến Thanh Thư mà chỉ lợi dụng sự bất mãn Thanh Thư với Vô Kỵ.
 
Khi Thiếu Lâm tự tổ chức Đồ Sư anh hùng hội, [[Tống Thanh Thư]] cùng [[Chu Chỉ Nhược]] và phái Nga My đã giết chết hai trưởng lão của Cái bang. Phạm Dao được Trương Vô Kỵ chỉ cách hoá giải chiêu thức của Tống Thanh Thư thì định ra thách đấu. Nhưng Ân Lê Đình cùng Du Liên Châu xin Phạm Dao nhường lại lượt đấu cho họ. Và [[Ân Lê Đình]] cùng [[Du Liên Châu]] tỷ thí với [[Tống Thanh Thư]]. Họ áp dụng cách [[Trương Vô Kỵ]] chỉ cho Phạm Dao mà đánh bại Tống Thanh Thư. [[Chu Chỉ Nhược]] thấy [[Tống Thanh Thư]] bị đánh bại, gần chết thì đến trợ cứu. Kết cục của Tống Thanh Thư là bị tàn phế. Sau đó Trương Vô Kỵ tỷ thí với Chu Chỉ Nhược và thua, tối đó thì đến xin Chu Chỉ Nhược cho mình cứu chữa Tống Thanh Thư. Vì bị thương quá nặng nên Vô Kỵ chỉ có thể cứu chữa vài phần.
 
Lúc quân [[Mông Cổ]] đánh lên chùa Thiếu Lâm, bao vây cáng mà Tống Thanh Thư đang nằm. [[Chu Chỉ Nhược]] lạnh lùng không cứu, chính Trương Vô Kỵ phải ra tay cứu Tống Thanh Thư khỏi tay quân Mông Cổ. Khi đánh tan quân Mông Cổ, phái Nga My đem chuyện [[Chu Chỉ Nhược]] thành thân giả với Tống Thanh Thư kể cho mọi người nghe, rồi đem Tống Thanh Thư đang nằm trên cáng đưa cho phái Võ Đang đem về.
 
Sau đó khi về núi Võ Đang, [[Tống Viễn Kiều]] rút kiếm đòi giết Thanh Thư nhưng thấy con mình băng bó khắp người trên cáng thì động lòng, định tự sát thì [[Trương Vô Kỵ]] ngăn lại. [[Tống Thanh Thư]] nằm trên cáng dùng lực định ngồi dậy thì bị vỡ xương sọ, tự chết trên cáng.
 
Suy cho cùng, kết cục của [[Tống Thanh Thư]] cũng là do quá si mê cuồng yêu [[Chu Chỉ Nhược]] mà thôi
 
Với tính tình nông nổi và hiếu thắng, Tống Thanh Thư đã sa chân vào cạm bẫy của Trần Hữu Lượng và đi vào tà đạo, gây hại cho môn phái. Trong đại hội đồ sư tại Thiếu Lâm, Thanh Thư bị chính tay sư thúc Ân Lê Đình đánh bại, cuối cùng về Võ Đang thì bị Trương Tam Phong thanh lý môn hộ, một chưởng đập chết.
=== Còn Lại ===
*Linh Hư Tử, đệ tử của Du Đại Nham
Hàng 69 ⟶ 60:
Là giáo chủ đời thứ 33 của Minh Giáo, luyện tuyệt kĩ [[Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung#Càn Khôn Đại Na Di|Càn khôn đại na di]] đến được tầng thứ 4, ông đánh bại cả ba đại sư chữ Độ của Thiếu Lâm và rất nhiều người khác. Dương Đỉnh Thiên chủ trương lật đổ nhà Nguyên, khôi phục giang sơn cho người Hán. Tuy nhiên đại nghiệp chưa thành.
 
Vợ ông - Dương phu nhân vốn là thanh mai trúc mã, có tư tình với Thành Côn, bị ép gả cho Dương Đỉnh Thiên, nên vẫn bí mật gặp Thành Côn trong mật đạo dưới Quang Minh Đỉnh. Dương Đỉnh Thiên chết do bị tẩu hỏa nhập ma khi đang luyện công vì phát hiện vợ mình và Thành Côn gian díu. Dương phu nhân nhìn thấy đau lòng chết theo chồng. Điều này làm Thành Côn căm hận Minh Giáo, từ đó cấu kết với Triều Đình nhà Nguyên, tham vọng diệt MaMinh Giáo.
 
===Quang Minh tả hữu sứ===
Quang Minh tả hữu sứ gồm hai người: Dương Tiêu và Phạm Dao, hai người này còn được gọi là ''"Tiêu Dao nhị tiên".
 
==== Dương Tiêu ====
Hàng 84 ⟶ 74:
 
====Phạm Dao====
Phạm Dao là Quang Minh hữu sứ, một trong hai sứ giả của Minh giáo cùng với Quang Minh tả sứ Dương Tiêu. Trong Minh giáo, chức danh ''Quang Minh tả hữu sứ'' chỉ xếp sau giáo chủ Dương Đỉnh Thiên.
 
Thời còn trẻ Phạm Dao và Dương Tiêu còn được gọi là ''"Tiêu Dao nhị tiên"'' do dung mạo hai người anh tuấn tiêu sái.
Hàng 92 ⟶ 82:
Sau khi [[Trương Vô Kỵ]] lên làm giáo chủ Minh Giáo, nhiều lần cứu Lục đại môn phái của võ lâm Trung Nguyên, Phạm Dao đã tương kiến và bộc lộ thân phận thật của mình là Hữu Sứ Giả của Quang Minh đỉnh và về phò tá cho Trương Vô Kỵ. Trong lần cứu Lục đại môn phái bị Triệu Mẫn giam ở bảo tháp Vạn An Tự, Phạm Dao đã có kế sách tìm được thuốc giải từ tay Huyền Minh nhị lão, cứu các cao thủ bị trúng độc.
 
Về võ công: Phạm Dao tinh thông nhiều võ công trong thiên hạ, được xếp vào hàng cao thủ đương thời, sánh ngang với các cao thủ như [[#Huyền Minh nhị lão|Huyền Minh nhị lão]], Dương Tiêu,...
 
• Trong phim :
Hàng 101 ⟶ 91:
Kim Hoa bà bà tên thật là [[#Đại Ỷ Ty|Đại Ỷ Ty]], hiệu là Tử Sam Long Vương, người đứng đầu trong Tứ đại hộ giáo Pháp vương của Minh giáo. Bà vốn là thánh nữ của Minh giáo Ba Tư, cũng là mẹ của [[#Tiểu Chiêu|Tiểu Chiêu]] và là sư phụ của [[#Ân Ly|Ân Ly]] (con gái Ân Dã Vương). Bà sang Trung Nguyên để tìm ''Càn khôn đại na di'', võ công thất lạc của Minh giáo Ba Tư.
 
Bà là một nữ nhân tuyệt sắc, sau này vì yêu Hàn Thiên Diệp và sinh ra Tiểu Chiêu mà rời bỏ Minh Giáo, đây bị xem hành động phản bội Minh giáo Ba Tư và Minh giáo Trung Thổ. Bà tuy dung mạo trẻ trung nhưng vì muốn trốn tránh Minh giáo nên luôn đóng giả một bà già với giọng ho đặc trưng. Trong một lần bị trúng độc, Kim Hoa bà bà cùng chồng Hàn Thiên Diệp đến cầu cứu Hồ điệp Y tiên Hồ Thanh Ngưu, nhưng Hồ Thanh Ngưu chỉ cứu bà do bà là người Minh giáo, để mặc cho Hàn Thiên Diệp chết (do ông này không phải người Minh giáo). Từ đó Kim Hoa bà bà thù ghét và muốn giết chết vợ chồng Hồ Thanh Ngưu để báo thù. Sau này, bà quay lại Hồ điệp cốc để tìm Hồ Thanh Ngưu thì gặp Diệt Tuyệt sư thái. Võ công của bà tựa hồ cao hơn Diệt Tuyệt sư thái nhưng do không có vũ khí đối lại [[Ỷ Thiên kiếm]] nên thành ra thất thế và đành phải rời đi khỏi Hồ điệp cốc.
 
Nghe được phái Côn Lôn bàn nhau về nơi ở của Tạ Tốn, Kim Hoa bà bà đến dụ Tạ Tốn lên đảo Linh Xà của mình, rồi tìm cách đoạt Đồ long đao từ tay Tạ Tốn. Bà dùng nhiều thủ đoạn định hại Tạ Tốn thì Trương Vô Kỵ ra cản trở. Cùng lúc thì sứ giả Ba Tư đến bắt bà đi đem thiêu sống. Tạ Tốn, Trương Vô Kỵ cùng Chu Chỉ Nhược, Triệu Mẫn, Tiểu Chiêu cứu được bà ra nhưng bị người Ba Tư vây khốn. Kim Hoa bà bà phải cùng con gái Tiểu Chiêu sang Ba Tư (Tiểu Chiêu làm giáo chủ Minh giáo Ba Tư) để cứu mạng Tạ Tốn, Trương Vô Kỵ, Chu Chỉ Nhược và Triệu Mẫn, Ân Ly đang bị thương khỏi cuộc bao vây của người Ba Tư.
 
==== Ân Thiên Chính ====
Hàng 113 ⟶ 101:
 
==== Tạ Tốn ====
{{chính|Tạ Tốn}}
 
Là người đứng thứ ba trong Tứ đại hộ giáo Pháp vương, bẩm sinh râu tóc vàng như râu ngô nên có ngoại hiệu là Kim Mao Sư Vương, tức Sư Tử, tuy chức vụ xếp sau Tả Hữu sứ giả nhưng trong Di thư của Cố giáo chủ Dương Đỉnh Thiên thì ông được đề cử chức vụ Phó giáo chủ.
 
{{chính|Tạ Tốn}}
 
====Vi Nhất Tiếu====
Hàng 125 ⟶ 113:
=== Lý Thiên Viên ===
Ông là sư đệ của Ân Thiên Chính, sư thúc của Ân Dã Vương, Ân Tố Tố, là Đường chủ Thiên Thị Đường trong Thiên Ưng Giáo, võ công của ông chỉ sau Ân Thiên Chính.
 
Gần cuối truyện, Trương Vô Kỵ sai Lý Thiên Viên đi lấy lại Ỷ Thiên kiếm và Đồ long đao trên hòn đảo vô danh mà Chu Chỉ Nhược từng hạ độc thủ, cướp đao kiếm. Trương Vô Kỵ sai rèn lại Đồ long đao và đưa Lý Thiên Viên giữ đao.
 
=== Ân Tố Tố ===
Hàng 146 ⟶ 132:
Ân Ly còn có tên gọi khác là Thù Nhi (có bản dịch là Châu Nhi).
 
Ân Ly là con gái của Ân Dã Vương, cháu nội của Bạch Mi Ưng Vương Ân Thiên Chính. Trương Vô Kỵ gọi thân thiết Ân Ly là biểu muội. Ân Ly từng là một cô gái có khuôn mặt xinh xắn, vóc dáng thon thả. Tính cách Ân Ly khá phức tạp, có phần tà giáo manh động. Ân Ly gặp Vô Kỵ lần đầu tại Hồ Điệp cốc khi Kim Hoa bà bà muốn trả thù Hồ Thanh Ngưu, Ân Ly muốn đưa Vô Kỵ về đảo Linh Xã nhưng Vô Ky không chịu mà cắn vào tay cô. Tuy nhiên Ân Ly không bao giờ quên thương nhớ Vô Kỵ. Sau này hai người gặp lại nhau khi Vô Kỵ bị cha con Chu Trường Linh - Chu Cửu Chân hãm hại, đẩy xuống vách núi.
 
Do có thù với cha ruột có mới nới cũ, Ân Ly đã hạ sát dì ghẻ. Cô luyện môn tà công ''Thiên Thù Vạn Độc Thủ'' nên dung mạo bị hủy hoại, khuôn mặt sưng vù, cực kỳ xấu xí (cái tên Thù Nhi cũng từ đây mà có). Cô gặp Trương Vô Kỵ khi cùng Kim Hoa bà bà đến Hồ Điệp Cốc và có cảm tình với Vô Kỵ, sau cũng vì Vô Kỵ mà phản bội sư phụ là Kim Hoa bà bà, ngăn không cho Kim Hoa bà bà hại nghĩa phụ của Vô Kỵ là Tạ Tốn. Và Ân Ly bị Kim Hoa bà bà hạ độc thủ, trọng thương khi còn trên Linh Xà đảo.
 
Trước khi Tiểu Chiêu sang Ba Tư có đưa thuốc của người Ba Tư cho Trương Vô Kỵ bôi cho Ân Ly. Ân Ly hồi phục nhưng không lâu sau đó lại bị Chu Chỉ Nhược rạch mặt và bị quăng xuống biển. Biển sau đó cuốn trôi Ân Ly vào lại đảo nên Vô Kỵ mới tìm ra nàng. Ân Ly sau đó tắt thở và Trương Vô Kỵ, Tạ Tốn tưởng nàng chết rồi nên lấy cỏ khô, vài hòn đá chôn tạm trên đảo.
 
Thực ra việc Chu Chỉ Nhược rạch mặt, ném Ân Ly xuống biển khiến độc tính trong người Ân Ly thoát hết ra ngoài. Cuối truyện Ân Ly xuất hiện lại.
 
Suốt đời Ân Ly chỉ mang duy nhất hình bóng của Trương Vô Kỵ, nhưng là một thằng bé Vô Kỵ năm xưa đã hắt hủi, chửi mắng, cắn vào tay cô, chứ không phải chàng trai Trương Vô Kỵ hiền lành tốt bụng mà sau này Ân Ly gặp lại.
Hàng 204 ⟶ 186:
Tại đây Tiểu Chiêu đã gặp Trương Vô Kỵ, và cảm động trước sự bảo bọc chân thành của Vô Kỵ, cô đã có cảm tình với chàng. Tiểu Chiêu chính là người yêu cầu Trương Vô Kỵ học Càn Khôn Đại Na Di để nhanh ra khỏi mật thất của Minh giáo khi Trương Vô Kỵ và Tiểu Chiêu lạc đường trong lúc đang truy tìm Thành Côn. Tình yêu của cô đối với Vô Kỵ lặng lẽ, trong sáng, chân thành, vô tư, không bao giờ ghen tuông hay tỏ ra giận hờn.
 
Tiểu Chiêu còn là một cô gái rất thông minh, nhanh nhạy, kiến thức võ học khá uyên thâm và rất có bản lĩnh. Cô đã từng đứng ra cứu nguy cho các đại cao thủ Minh Giáo (lúc đó bị trúng độc) khỏi cuộc ám sát của quân đội Nhữ Dương Vương, và nhiều lần sát cánh cùng Trương Vô Kỵ vượt qua nhiều tình huống khó khăn nan giải.
 
Khi các sứ giả Minh giáo Ba Tư xuất hiện để bắt Kim Hoa bà bà, Trương Vô Kỵ đánh nhưng không thắng nổi, Triệu Mẫn xả thân cứu Vô Kỵ nên cũng bị trọng thương. Cả bốn người Trương Vô Kỵ, Tạ Tốn, Triệu Mẫn đưa Ân Ly chạy ra thuyền trốn khỏi đảo, lúc này Chu Chỉ Nhược và Tiểu Chiêu vẫn còn ở trên thuyền. Trên thuyền Tạ Tốn kể về thân thế của Kim Hoa bà bà, vốn ngày xưa là một thánh nữ của Minh giáo Ba Tư, sang Trung Nguyên để lập công để chuẩn bị lên ngôi giáo chủ. Thế nhưng bà lại kết hôn với một người Hán (Hàn Thiên Diệp) nên bây giờ Minh giáo Ba Tư muốn sang tìm bắt bà ta về thiêu sống. Ông khuyên Vô Kỵ nên quay lại cứu bà bà.
 
Họ giao đấu rất nhiều với người Ba Tư, Trương Vô Kỵ cướp được 6 thánh hoả lệnh từ tay người Ba Tư. Người Ba Tư đưa Kim Hoa bà bà lên giàn thiêu. Trương Vô Kỵ bắt giữ một tín đồ Minh giáo Ba Tư làm con tin. Rồi các sứ giả Ba Tư cùng tiến đánh vào thuyền của Trương Vô Kỵ. Với sự giúp đỡ của Tiểu Chiêu trong việc dịch những câu văn trên 6 thánh hỏa lệnh, Vô Kỵ thắng được các sứ giả Ba Tư về võ công nhưng lại thua họ về mưu kế. Tiểu Chiêu phải chịu nạp mình để trở thành thánh nữ của Minh giáo Ba Tư (giáo chủ Minh giáo Ba Tư). Nàng lặng lẽ từ biệt Trương Vô Kỵ trong khoang thuyền của người Ba Tư và không còn quay lại nữa. Những người Ba Tư cho thuyền đưa Tạ Tốn, Vô Kỵ, Triệu Mẫn, Chu Chỉ Nhược, Ân Ly về lại Trung Nguyên.
 
Số phận của Tiểu Chiêu lại khiến cho người ta cảm thấy bùi ngùi, thương cảm. Là một cô gái còn nhỏ nhưng đã phải lặn lội giang hồ, chịu nhiều khổ cực, vừa có mối tình đầu đời với Trương Vô Kỵ đã phải sớm lìa xa chàng, phải trở về Ba Tư thay mẹ làm Thánh nữ, đến cái nguyện vọng nhỏ nhoi với Trương Vô Kỵ ''"suốt đời tiểu muội nguyện làm con hầu cho Giáo chủ ca ca"'' cũng đã không thành.
 
Cuối truyện, Trương Vô Kỵ đến Ứng Thiên hội minh giáo chúng Minh giáo (có cả Chu Nguyên Chương) để bàn việc về công lao kháng Mông Cổ của Chu Nguyên Chương. Lúc này giáo chủ Minh giáo Ba Tư là Tiểu Chiêu cũng phái đoàn sứ đến Ứng Thiên gặp Trương Vô Kỵ giao thêm 6 thánh hoả lệnh (Trương Vô Kỵ từng lấy 6 thánh hoả lệnh trong tay người Ba Tư trong cuộc đấu ở đảo Linh Xà). Vậy là Trương Vô Kỵ có được 12 thánh hoả lệnh trong tay, hoàn thành di nguyện của Dương Đỉnh Thiên giáo chủ ngày trước. Sứ giả giao bức phong thư của Tiểu Chiêu cho Trương Vô Kỵ.
 
Phong thư từ Thánh nữ Minh giáo Ba Tư (Tiểu Chiêu) gửi Trương giáo chủ Minh giáo Trung Hoa (Trương Vô Kỵ) viết bằng chữ Trung Hoa:
 
''“Trương công tử tôn giám: từ lúc chia tay đến nay, không một canh giờ nào là ta không nghĩ đến ngươi. Ngươi có mạnh khoẻ không? Nghiệp lớn phản Mông Cổ có thuận lợi không? Ta dâng tặng sáu tấm thánh hoả lệnh này vốn là vật của thánh giáo Trung Hoa. Ngươi khi nhìn thấy thánh hoả lệnh, xin nhớ đến tiểu nha đầu Tiểu Chiêu ở ngàn dặm xa xôi này. Số mệnh của nàng ngay cả tấm thánh hoả lệnh này cũng không bằng, bởi vì nàng không thể nhìn thấy ngươi, không thể mỗi ngày bầu bạn bên cạnh ngươi. Nguyện minh tôn bảo hộ ngươi! Ta hy vọng cuối cùng có một ngày được trở về bên cạnh ngươi, lại làm tiểu nha đầu của ngươi. Khi đó giáo chủ tổng giáo ta cũng không làm”''.
 
Dưới góc thư có vẽ một ngọn lửa nho nhỏ màu đỏ, ngoài ra còn vẽ đôi tay nhỏ nhắn, hai tay bị buộc bởi một sợi dây xích sắt, nhưng sợi xích sắt đã bị cắt đứt.
 
Trương Vô Kỵ đem tấm da dê viết Càn Khôn Đại Na Di trả lại cho Ba Tư làm quà đáp lễ giáo chủ Minh giáo Ba Tư (Tiểu Chiêu).
 
Sau tiệc rượu, Trí Tuệ Vương (một trong số sứ giả Ba Tư) lấy ra bọc nhỏ đưa cho Trương Vô Kỵ. Trương Vô Kỵ đón lấy, trở lại hậu đường nhìn xem, bên trong là hai bộ nội y, một đôi giày, nhìn cách may vá thì đúng là do Tiểu Chiêu làm, đi đôi giày vào thì vừa khít, nước mắt không khỏi lã chã rơi xuống. Xa cách tuy lâu, nàng vẫn nhớ rõ kích thước chân của mình, ngày thường nhớ nhung rất nhiều có thể hiễu rõ được.
 
Trương Vô Kỵ xúc động trước tình cảm của Tiểu Chiêu nhưng đông tây xa cách, với lại đang có Triệu Mẫn bên cạnh nên y chỉ viết thư hồi đáp lại Tiểu Chiêu, đồng thời dành ra hai ngày truyền thụ một ít Càn Khôn Đại Na Di và võ công trên thánh hoả lệnh cho Đại Thánh Bảo Thụ Vương, Trí Tuệ Bảo Thụ Vương và Thường Thắng Bảo Thụ Vương rồi tiễn họ về Ba Tư.
 
Quả thật là "Nắng Ba Tư có vơi sầu mịt mù Trung Thổ?".
 
SốTuy nhiên số phận của Tiểu Chiêu lại khiến cho người ta không khỏi cảm thấy bùi ngùi, thương cảm. Là một cô gái còn nhỏ tuổi nhưng đã phải lặn lội giang hồ, chịu nhiều khổ cực, vừa có mối tình đầu đời với Trương Vô Kỵ đã phải sớm lìa xa chàng, phải trở về Ba Tư thay mẹ làm Thánh nữ, đến cái nguyện vọng nhỏ nhoi với Trương Vô Kỵ ''"suốt đời tiểu muội nguyện làm con hầu cho Giáo chủ ca ca"'' cũng đã không thành.
Tiểu Chiêu là một hình mẫu của một cô gái vừa thông minh xinh đẹp, vừa hiền dịu đảm đang nhưng lại có số phận đáng thương.
 
* Hình tượng trong truyền hình:
Hàng 289 ⟶ 249:
 
====Lộc Trượng Khách====
Lộc Trượng Khách là Lão Hắc trong Huyền Minh nhị lão, người khá cẩn thận, nhưng có tính mê gái, sử dụng vũ khí là cây trượng sừng hươu. Kết cục Hạc Bút Ông cùng Lộc Trượng Khách đều bị Trương Vô Kỵ phế võ công trên Thiếu Lâm tự khi quân Mông Cổ đang bao vây quần hùng trên núi Thiếu Thất sau Đồ Sư Anh Hùng Hội.
 
====Hạc Bút Ông====
Hạc Bút Ông là Lão Bạch trong Huyền Minh nhị lão, là người đơn giản, ham rượu thịt nhậu nhẹt, sử dụng vũ khí là cây thiết bút. Năm xưa chính Hạc Bút Ông là người bắt và đánh Trương Vô Kỵ một chưởng âm độc khiến Vô Kỵ dở sống dở chết. Sau này, Phạm Dao đã dùng kế để lấy được thuốc giải ''Thập Hương Nhuyễn Cân Tán'', cứu Lục đại môn phái bị giam ở bảo tháp. Kết cục Hạc Bút Ông cùng Lộc Trượng Khách đều bị Trương Vô Kỵ phế võ công trên Thiếu Lâm tự khi quân Mông Cổ đang bao vây quần hùng trên núi Thiếu Thất sau Đồ Sư Anh Hùng Hội.
 
===Thần tiễn Bát hùng===
Hàng 358 ⟶ 318:
 
=== Không Kiến thần tăng ===
Ông là Phương trượng chùa Thiếu Lâm, đứng đầu tứ đại Thần Tăng, sau khi Thành Côn bái ông làm thầy, ông đã đứng ra hóa giả thù hận của y với Tạ Tốn, ông dùng Kim cang bất hoại thể thần công chịu 13 quyền Thất Thương của Tạ Tốn mà vẫn không suy suyển một bước, nhưng vì sơ ý không đề phòng nên viên tịch, cái chết của ông là hối hận lớn nhất đời Tạ Tốn. Trước khi chết, Không Kiến nói với Tạ Tốn rằng Đồ Long Đao có thể giúp ông đánh thắng Thành Côn.
 
=== Không Văn phương trượng ===