Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đệ Nhị Cộng hòa (Việt Nam Cộng hòa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.248.77.201 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 53:
}}
 
'''Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam''' (1967-1975) là chính thể dân sự và tự do-dân chủ kiểu [[Mỹ]] của [[Việt Nam Cộng hòa]] thành lập trên cơ sở của bản [[Hiến pháp Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam|Hiến pháp tháng 4 năm 1967]] và cuộc [[tuyển cử 1967 Việt Nam Cộng hòa|bầu cử tháng 9 năm 1967]]. Ngày [[1 tháng 11]] năm 1967 được xem là ngày chính thức thành lập nền Đệ Nhị Cộng hòa.
 
Đệ Nhị Cộng hòa chấm dứt khi Tổng thống [[Dương Văn Minh]] ra lệnh đầu hàng chính phủ cách mạng lâm thời [[Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] vào ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]].
Dòng 198:
 
== Chính sách đối ngoại ==
Chính phủ Đệ Nhị Cộng hòa lập bang giao với 86 quốc gia trên thế giới với địa vị chính quyền pháp lý của miền Nam và thêm 6 quốc gia khác nhìn nhận Việt Nam Cộng hòa chính quyền hiện hữu (''de facto''). Trong trường hợp quốc gia nào công nhận Chínhchính phủ CộngCách hòamạng MiềnLâm thời miền Nam Việt Nam("Việt Cộng") thì quan hệ bị Việt Nam Cộng hòa cắt đứt<ref>Department of State, USA. "Background Notes (South) Viet-Nam". Washington, DC: Office of Media Services, Bureau of Public of Affairs, 1974. tr 10</ref> như trường hợp [[Indonesia]] vào năm 1964.<ref>Embassy of the Republic of Viet-Nam. ''Viet-Nam Bulletin'' Vol IV, No 29. Washington DC: Embassy of the Republic of Viet-Nam, 1970. tr 4</ref>.Chính thể này vẫn tiếp tục tuyên bố chủ quyền với miền Bắc và không công nhận chính quyền Hà Nội và các nước thân Bắc Việt;tuy vậy,nền Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa chú trọng chia cắt,giũ gìn,ly khai miền Nam hoàn toàn so với Đệ nhất.
 
[[Hoa Kỳ]] là một đồng minh tối quan trọng đối với chính phủ Đệ Nhị Cộng hòa vì là nguồn viện trợ quân sự lớn cũng như sự giúp đỡ kinh tế. Nguồn tài trợ của Hoa Kỳ tăng đáng kể nếu lấy năm 1966 làm mốc giữa thời kỳ trước và sau khi thành lập nền Đệ Nhị Cộng hòa.
Dòng 233:
 
== Chính sách đối nội ==
Trong [[Chiến tranh Việt Nam|cuộc chiến]], chính phủ Đệ Nhị Cộng hòa ngoài việc phải đối đầu quân sự với [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] còn phải giải quyết việc định cư dân [[tỵ nạn]] phải sơ tán vì tình hình an ninh do chiến tranh và bất ổn do quá trình dân chủ hóa. Riêng vào năm 1972 có 758.000 dân phải bỏ nhà cửa chạy loạn.<ref name="Department of State. tr 8"/>
 
Chính phủ và Nhà nước còn đề ra cuộc cải cách điền địa với chương trình ''[[Người cày có ruộng]]'', được Quốc hội thông qua vào đầu năm 1970. Trong thời gian 4 năm, 750.000 hộ nông dân (khoảng 5 triệu dân) được phát hơn một triệu [[hecta]] đất.<ref>Department of State. tr 8-9</ref>
 
=== Những ngày cuối cùng ===
Vào đầu năm 1975 dưới áp lực quân sự và tình hình ngày càng nguy biến, Thủ tướng Trần Thiện Khiêm từ chức ngày [[3 tháng 4]]. Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đề cử Nguyễn Bá Cẩn, lúc bấy giờ là Chủ tịch Hạ viện Quốc hội Trung ương, đứng ra lập Nội các mới hầu mở rộng cho các giới tham chính. Mãi đến ngày 14, Nguyễn Bá Cẩn mới đệ trình danh sách tân Nội các với danh xưng "Chính phủ Đoàn kết Quốc gia" để thay thế nhân sự nhằm đối phó với quân cộng sản("V.C").
{| class="wikitable"
|-