Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại 1 sửa đổi của 27.72.145.168 (thảo luận), quay về phiên bản cuối của JohnsonLee01. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 34:
 
== Địa lý ==
Đường Lâm nằm bên hữu ngạn [[sông Hồng]] (bờ phía Nam), cạnh đường [[Quốc lộ 32]], tại ngã ba giao cắt với [[đườngQuốc Hồlộ Chí Minh21A]]. Nằm cách Hà Nội 50 km về phía Tây Con. [[Sông Tích|sôngSông Tích Giang]] chảy từ hướng hồ Suối Hai huyện [[Ba Vì]], qua Đường Lâm, để vào thị xã Sơn Tây.
 
Phía Tây và Tây Bắc giáp xã [[Cam Thượng]] (tức Cam Giá Thượng), huyện [[Ba Vì]]
 
Phía Tây Nam giáp xã [[Xuân Sơn, thị xã Sơn Tây|Xuân Sơn]]
 
híaPhía Nam giáp xã [[Thanh Mỹ, thị xã Sơn Tây|ThạnhThanh Mỹ]]
 
Phía Đông Nam giáp phường [[Trung Hưng (phường)|Trung Hưng]]
Dòng 46:
Phía Đông giáp phường [[Phú Thịnh, thị xã Sơn Tây|Phú Thịnh]]
 
Phía Bắc Đường Lâm tiếp giáp huyện [[Vĩnh Tường]], tỉnh [[Vĩnh Phúc]], ranh giới là [[sông Hồng]].
 
==Lịch sử==
Dòng 60:
[[Tập tin:LangMoNgoQuyen.jpg|nhỏ|giữa|Lăng vua Ngô Quyền tại thôn Cam Lâm xã Đường Lâm]]
[[Tập tin:TuongPhungHung.jpg|nhỏ|giữa|Hậu cung thờ Phùng Hưng (nơi đặt tượng của ông) tại đền thờ ở thôn Cam Lâm xã Đường Lâm]]
[[Tập tin:Chuamia.jpg|nhỏ|giữa|[[Chùa Mía]] tại thôn Đông Sàng xã Đường Lâm|liên_kết=Special:FilePath/Chuamia.jpg]]
[[Tập tin:CongLangDuongLam.jpg|nhỏ|giữa|Cổng làng Mông Phụ xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội]]
Ngày nay, làng Đường Lâm vẫn giữ được hầu hết các đặc trưng cơ bản của một ngôi làng [[người Việt]] với cổng làng, [[cây đa]], bến nước, sân [[đình]], [[chùa]], [[miếu]], [[điếm canh]], [[giếng nước]], [[ruộng nước]], [[gò]] [[đồi]]. Hệ thống đường sá của Đường Lâm rất đặc biệt vì chúng có hình xương [[cá]]. Với cấu trúc này, nếu đi từ đình sẽ không bao giờ quay lưng vào cửa Thánh.
Dòng 76:
 
== Nghề truyền thống ==
Nghề làm tương ở đây cũng rất nổi tiếng và chất lượng tương của làng không hề thua kém các làng làm tương khác như làng [[Bần Yên Nhân]] ([[Hưng Yên]]), Cự Đà ([[Thanh Oai]], [[Hà Tây]]...).Ngoài ra còn nổi tiếng vời loại kẹo dồi, kẹo lạc, chè lam thơm ngon, đặc sản. Đường lâm cũng nổi tiếng với món thịt quay đòn, hương vị đặc biệt mà chỉ nơi đây mới có.
 
==Thông tin khác==
Dòng 82:
 
== Du lịch ==
Nằm cách Hà Nội hơn 50 km, Làng Cổ Đường Lâm thuộc địa phận thị xã Sơn Tây, Hà Nội là một địa điểm du lịch nổi tiếng của Hà Nội. Đây là ngôi làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích Lịch sử Văn hóa Quốc gia năm 2006. Với những nét đặc trưng về kiến trúc, nghệ thuật của một làng Việt cổ vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có thể nói làng cổ Đường Lâm chỉ đứng sau phố cổ Hội An và phố cổ Hà Nội về quy mô cũng như giá trị nghệ thuật khiến cho nơi đây trở thành một điểm nhấn du lịch của Hà Nội. Ngoài ra, đây còn là vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nơi duy nhất “một ấp hai vua” – nơi sinh của vua Phùng Hưng và vua Ngô Quyền nên nơi đây còn gắn liền với những di tích lịch sử, văn hóa Nho học khiến du khách ai cũng một lần muốn ghé qua. Không chỉ hấp dẫn người dân trong nước mà du khách nước ngoài cũng rất thích nơi đây, họ tìm đến để trải nghiệm, để khám phá về kiến trúc, về con người nơi đây, về một vùng quê bình yên, thanh bình, giản dị giữa lòng thủ đô Hà Nội ồn ãào, náo nhiệt.
 
== Chú thích ==