Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 12:
'''Thiên''' 天 ("Trời") là một trong những từ Trung Quốc cổ xưa nhất về [[vũ trụ (hệ thống)|vũ trụ]] và là một khái niệm quan trọng trong [[thần thoại Trung Quốc|thần thoại]], [[triết học Trung Quốc|triết học]] và [[tôn giáo tại Trung Quốc|tôn giáo]] Trung Hoa. Thời [[nhà Thương]] (thế kỷ 17-11 TCN) người Trung Quốc gọi vua của mình là ''[[thượng đế]]'' (上帝) hoặc ''đế''; vào thời [[nhà Chu]], khái niệm ''thiên'' (trời) bắt đầu được gắn với các vị vua. Trước thế kỷ 20, thờ cúng trời từng là [[quốc giáo]] của Trung Quốc.
 
Trong [[Đạo giáo]] và [[Nho giáo]], ''thiên'' thường đi cùng với khái niệm '''''địa''''' (地) (đất). Hai mặt này của [[vũ trụ học]] là đại diện cho [[thuyết nhị nguyên]] trong Đạo giáo. Chúng được coi là hai trong Tam Giới (三界) của thực thể, với giới ở giữa là ''nhân'' (人, người). Thiên thường chỉ nơi trên cao như [[Thiên đường (paradise)|Thiên Đường]], [[Thiên Cung]] trong văn hóa theo quan niệm của các [[tôn giáo]] khác nhau trên thế giới. "Thiên" cũng liên quan tới các nhân vật như thiên thần, thiên sứ, thiên binh...
 
==Tham khảo==