Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Nội (tỉnh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 44:
Theo ''[[Đồng Khánh địa dư chí]]'', tỉnh Hà Nội có 56.748 dân đinh<ref>Dân đinh: đàn ông trưởng thành, khoẻ mạnh chịu sai dịch; lệ triều Nguyễn theo chiếu chỉ năm Minh Mệnh 18 (1819) quy định từ 18 đến 59 tuổi; không tính các hạng miễn sai dịch như quan viên chức sắc, người có học từ Tú tài trở lên</ref>, trong đó binh đinh<ref>Binh đinh: quân lính tại ngũ.</ref> là 5.822 người. Cũng theo ''[[Đồng Khánh địa dư chí]]'' thì:
{{cquote|Dân lương nhiều, dân đạo ít<ref>Lương, từ đương thời chỉ người không theo [[Thiên Chúa giáo]], quen gọi là ''đi lương'' (phân biệt với ''đi đạo'').</ref>. Phong tục tập quán của sĩ dân thì hai phủ miền dưới là Ứng Hòa, Lý Nhân phần nhiều chất phác, ít chuộng văn hoa. Duy các huyện Thanh Oai, Nam Xương phần nhiều bướng bỉnh điêu bạc. Hai phủ phía trên là Hoài Đức, Thường Tín phần nhiều hào hoa phù phiếm. Hai huyện Từ Liêm, Phú Xuyên rải rác có những người dân hung hãn. Dân các mặt phố thuộc hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận xung quanh tỉnh thành thì thói tục chuộng xa hoa quá đáng.}}
 
==Địa giới==
Phía đông giáp giang phận [[Sông Hồng|Nhị Hà]] qua hai huyện Đông Yên và [[Kim Động]] thuộc tỉnh [[Hưng Yên]]. Phía tây giáp địa phận ba huyện [[Đan Phượng]], [[Quốc Oai|Yên Sơn]], Mỹ Lương tỉnh [[Sơn Tây (tỉnh Việt Nam)|Sơn Tây]]. Tổng diện tích đất ruộng là 393.914 mẫu có lẻ.
Phía nam giáp địa phận bốn huyện [[Mỹ Lộc]], [[Vụ Bản]], [[Ý Yên]], Thượng Nguyên tỉnh [[Nam Định]] và phủ Nho Quan tỉnh [[Ninh Bình]]. Phía bắc giáp huyện [[Yên Lãng (huyện)|Yên Lãng]] tỉnh Sơn Tây và giang phận Nhị Hà qua ba huyện [[Từ Sơn|Đông Ngàn]], [[Gia Lâm]] và [[Văn Giang]] của tỉnh [[Bắc Ninh]].
 
Đông-Tây cách nhau hơn 90 dặm, Nam-Bắc cách nhau 113 dặm 120 trượng.
 
==Chú thích==