Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Chính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 69.132.6.175 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của ThitxongkhoiAWB
Thẻ: Lùi tất cả
n Đã lùi lại sửa đổi của Tuanminh01 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 69.132.6.175
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 129:
 
Sau khi mất, Pháp Chính được Lưu Bị phong làm Dực Hầu, là vị đại thần duy nhất được truy phong thụy hiệu dưới thời Lưu Bị.
 
Pháp Chính lớn hơn Khổng Minh 4 tuổi, mặc dù tính cách cũng như đời sống cá nhân 2 ông có nhiều khác biệt, nhưng có điểm chung là cả 2 đều "lấy việc công làm trọng".
 
''"Tiên chủ truyền nói: Gia Cát Lượng là trọng thần, Pháp Chính là mưu chủ".''<ref name=":2" />
 
Gia Cát Lượng chưởng quản nội vụ, hậu cần, còn Pháp Chính làm quân sư theo quân đội chinh phạt. Sau này, vụ lùm xùm Quan Vũ - Tôn Quyền khiến liên minh Ngô - Thục trở mặt thành thù, Lưu Bị quyết Đông chinh phạt Ngô, bất chấp quần thần can gián.
 
Năm Chương Vũ thứ 2 (222), quân Thục Hán thảm bại ở trận Di Lăng, Bị lui về thành Bạch Đế, 2 năm sau thì mất.
 
Gia Cát Lượng đau khổ cảm thán - ''"Nếu Pháp Hiếu Trực còn, ắt có thể can gián Chủ thượng. Cho dù Đông chinh, cũng không thể thất bại".''<ref name=":0" />
 
== Đánh giá ==
Pháp Chính lớn hơn Khổng Minh 4 tuổi, mặc dù tính cách cũng như đời sống cá nhân 2 ông có nhiều khác biệt, nhưng có điểm chung là cả 2 đều "lấy việc công làm trọng".
 
''"Tiên chủ truyền nói: Gia Cát Lượng là trọng thần, Pháp Chính là mưu chủ".''<ref name=":2" />
 
Gia Cát Khổng Minh rất khâm phục tài năng hiếm có trên lĩnh vực quân sự của Pháp Chính. Giai đoạn chiến tranh trước khi Lưu Bị qua đời, nhóm Pháp Chính, Bàng Thống có nhiều chiến tích hơn Gia Cát Lượng, một phần cũng do bọn họ xuất hiện nhiều hơn trên lĩnh vực quân sự, trong khi Gia Cát Lượng chủ yếu được giao việc cai trị ở hậu phương.
 
Sử gia Trần Thọ khen ngợi năng lực quân sự của Pháp Chính là'' "có thể sánh với 'thiên tài' Quách Gia của Tào Ngụy".''<ref name=":0" /> Khi ông lâm trong bệnh và mất vào năm 220, [[Lưu Bị]] đã ra lệnh cử tang một ngày cho ông, đồng thời truy phong ông làm Quan Nội Hầu, ông là một trong hai người (cùng với [[Trương Phi]]) được phong tước hầu dưới thời Lưu Bị.
Hàng 151 ⟶ 138:
Theo ý kiến của [[Gia Cát Lượng]], nếu Pháp Chính còn sống thì ông đã có thể ngăn cản Lưu Bị công phạt [[Tôn Quyền]] sau cái chết của [[Quan Vũ]], và nếu Lưu Bị không đông chinh thì có lẽ ông cũng không đại bại ở [[trận Di Lăng]]. "''Cho dù Đông chinh, cũng không thể thất bại".''<ref name=":0" />
 
Trần Thọ bình luận rằng "[[Bàng Thống]] với [[Tuân Úc]] gần như một cặp, Pháp Chính và [[Trình Dục]], [[Quách Gia]] cũng tương đương vậy".
Pháp Chính vốn “văn võ toàn tài”, nhưng vì rơi mất một chữ “i”, nên không được tiếng thơm trong sử sách. Trần Thọ bình rằng: ''“Pháp Chính thấy rõ thành bại, có diệu kế kỳ mưu, nhưng không được khen về phẩm hạnh”(“toàn tà”?)''. Trần Thọ bình luận rằng "[[Bàng Thống]] với [[Tuân Úc]] gần như một cặp, Pháp Chính và [[Trình Dục]], [[Quách Gia]] cũng tương đương vậy". Tuy đạo đức không tốt lắm, nhưng khi tập đoàn Thục Hán đã có sẵn một Khổng Minh tài đức vẹn toàn, thì sự góp mặt của Chính là một nhân tố vừa vặn bổ sung vào chỗ khuyết, đảm nhận mặt “tối” của một bộ máy chính trị phải bảo toàn danh tiếng, trở thành chiếc “cánh đen” giúp Lưu Bị tự do bay lượn trong trời đất.
 
Bởi thế, e chẳng phải tự nhiên mà Khổng Minh nói: “May nhờ Pháp Hiếu Trực giúp đỡ, chúa công mới cất cánh bay liệng tự do được”. Cũng như chẳng phải vô duyên vô cớ mà Bị truy tặng cho Chính thụy hiệu “Dực” hầu.<ref name=":3" />
 
==Chức danh và chức vụ từng nắm giữ==