Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Chính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Tuanminh01 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 69.132.6.175
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 58:
Lưu Bị lại lệnh Pháp Chính cùng 4 Gia Cát Lượng, Lưu Ba, Lý Nghiêm, Y Tịch chế định ra "Thục khoa" - bộ pháp luật cai trị Ích Châu, thay đổi tình trạng lỏng lẻo dưới thời Lưu Chương.
 
Giai đoạn này, Pháp Chính vừa kiểm soát đại quyền hành chính Thục quận - thủ phủ Ích Châu, vừa là đại thần "cốt lõi" bên cạnh Lưu Bị.<ref name=":0" />
 
Tính cách Pháp Chính ân oán phân minh. Sau khi nắm giữ quyền lớn, Pháp Chính đã không quên báo đáp những người giúp đỡ mình, song cũng không bỏ qua tư thù với những người có mâu thuẫn trong quá khứ. “Đối với ân đức một bữa ăn, nỗi oán hận một lần trừng mắt, không gì không báo phục, lại tùy tiện bắt giết làm hại rất nhiều người.”.<ref name=":0" /> Đây cũng là điểm khiến sử gia Trần Thọ - tác giả "Tam Quốc Chí" - đánh giá ông là "phẩm đức không vẹn toàn".
 
Có người tố cáo với Khổng Minh, hy vọng ông có thể vạch tội Pháp Chính với Lưu Bị, không để Chính "tác oai tác quái". Nhưng bản thân Gia Cát Lượng hiểu rõ, Lưu Bị được Tây Xuyên là công lớn của Pháp Chính. Khổng Minh chỉ đáp: 
 
“Chúa công khi ở Công An, phía bắc úy kị Tào Công cường mạnh, phía đông lo lắng Tôn Quyền bức bách, ở gần lại sợ Tôn phu nhân sinh biến ngay sát nách. Tình thế lúc ấy, thật là tiến thoái lưỡng nan, may nhờ Pháp Hiếu Trực giúp đỡ, chúa công mới cất cánh bay liệng tự do được, chẳng sợ ai kiềm chế mình nữa. Sao lại cấm đoán Pháp Chính khiến ông ấy không được làm theo ý riêng?” <ref name=":0" />
Dòng 118:
 
Tiên chủ bèn nói: Hiếu Trực, ta với ngươi cùng lui. Rồi lùi về.”<ref name=":2" />
 
Pháp Chính không chỉ tính kế với kẻ địch, mà lúc cần thiết, ông còn có thể dùng kế với cả chủ công mình. Dẫu đây chỉ là khổ nhục kế, thì cũng đã thành công chế ngự được cơn điên của Lưu Bị.
 
Lấy được Hán Trung là một trong những chiến thắng trọng yếu của Thục Hán, giúp Thục hình thành cục diện "tam phân thiên hạ" với Ngô - Ngụy về sau.
Hàng 126 ⟶ 124:
 
== Qua đời ==
Năm 220, Pháp Chính qua đời, thọ 45 tuổi. Cái chết của ông khiến Lưu Bị vô cùng thương cảm, than khóc nhiều ngày. [[Lưu Bị]] đã ra lệnh cử tang một ngày cho ông, đồng thời truy phong ông làm Quan Nội Hầu, ông là một trong hai người (cùng với [[Trương Phi]]) được phong tước hầu dưới thời Lưu Bị.
 
Sau khi mất, Pháp Chính được Lưu Bị phong làm Dực Hầu, là vị đại thần duy nhất được truy phong thụy hiệu dưới thời Lưu Bị.
 
== Đánh giá ==
Hàng 134 ⟶ 130:
''"Tiên chủ truyền nói: Gia Cát Lượng là trọng thần, Pháp Chính là mưu chủ".''<ref name=":2" />
 
Sử gia Trần Thọ khen ngợi năng lực quân sự của Pháp Chính là'' "có thể sánh với 'thiên tài' Quách Gia của Tào Ngụy".''<ref name=":0" /> KhiTrần ôngThọ lâmbình trongluận bệnhrằng "[[Bàng mấtThống]] vào năm 220,với [[LưuTuân BịÚc]] đãgần ra lệnh cử tangnhư một ngày cho ôngcặp, đồngPháp thờiChính truy phong[[Trình ông làm Quan Nội HầuDục]], ông là một trong hai người (cùng với [[TrươngQuách PhiGia]]) được phong tước hầu dướicũng thờitương Lưuđương Bịvậy".
 
Theo ý kiến của [[Gia Cát Lượng]], nếu Pháp Chính còn sống thì ông đã có thể ngăn cản Lưu Bị công phạt [[Tôn Quyền]] sau cái chết của [[Quan Vũ]], và nếu Lưu Bị không đông chinh thì có lẽ ông cũng không đại bại ở [[trận Di Lăng]]. "''Cho dù Đông chinh, cũng không thể thất bại".''<ref name=":0" />
 
Trần Thọ bình luận rằng "[[Bàng Thống]] với [[Tuân Úc]] gần như một cặp, Pháp Chính và [[Trình Dục]], [[Quách Gia]] cũng tương đương vậy".
 
==Chức danh và chức vụ từng nắm giữ==