Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp Chính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 51:
 
== Trọng thần của Lưu Bị ==
Sau khi [[Bàng Thống]] chết, có nhiều ta kiến cho rằng Pháp Chính là mưu sĩ đáng tin tưởng nhất về mặt quân sự đối với Lưu Bị. Trong chiến dịch công chiếm [[Hán Trung]], Pháp Chính là quân sư của Lưu Bị; nhờ những sách lược của ông, quân Tào đã bị đánh bại hoàn toàn và Hán Trung rơi vào tay Lưu Bị.
 
=== Xử lý nội sự ===
Sau khi Lưu Chương đầu hàng, Lưu Bị độc chiếm Ích Châu, nhờ có Pháp Chính bày mưu hiến kế mà nhanh chóng tạo được quan hệ tốt với giới phú hào địa phương. Lưu Bị lại lệnh Pháp Chính cùng 4 Gia Cát Lượng, Lưu Ba, Lý Nghiêm, Y Tịch chế định ra "Thục khoa" - bộ pháp luật cai trị Ích Châu, thay đổi tình trạng lỏng lẻo dưới thời Lưu Chương. Giai đoạn này, Pháp Chính vừa kiểm soát đại quyền hành chính Thục quận - thủ phủ Ích Châu, vừa là đại thần cốt lõi bên cạnh Lưu Bị.<ref name=":0" />
 
Lưu Bị lại lệnh Pháp Chính cùng 4 Gia Cát Lượng, Lưu Ba, Lý Nghiêm, Y Tịch chế định ra "Thục khoa" - bộ pháp luật cai trị Ích Châu, thay đổi tình trạng lỏng lẻo dưới thời Lưu Chương.
 
Giai đoạn này, Pháp Chính vừa kiểm soát đại quyền hành chính Thục quận - thủ phủ Ích Châu, vừa là đại thần cốt lõi bên cạnh Lưu Bị.<ref name=":0" />
 
Sau khi nắm giữ quyền lớn, Pháp Chính đã không quên báo đáp những người giúp đỡ mình, song cũng không bỏ qua tư thù với những người có mâu thuẫn trong quá khứ. “Đối với ân đức một bữa ăn, nỗi oán hận một lần trừng mắt, không gì không báo phục, lại tùy tiện bắt giết làm hại rất nhiều người.”.<ref name=":0" /> Đây cũng là điểm khiến sử gia Trần Thọ - tác giả "Tam Quốc Chí" - đánh giá ông là "phẩm đức không vẹn toàn".
 
Có người tố cáo với Khổng Minh, hy vọng ông có thể vạch tội Pháp Chính với Lưu Bị, không để Chính "tác oai tác quái". Khổng Minh chỉ đáp:  “Chúa công khi ở Công An, phía bắc úy kị Tào Công cường mạnh, phía đông lo lắng Tôn Quyền bức bách, ở gần lại sợ Tôn phu nhân sinh biến ngay sát nách. Tình thế lúc ấy, thật là tiến thoái lưỡng nan, may nhờ Pháp Hiếu Trực giúp đỡ, chúa công mới cất cánh bay liệng tự do được, chẳng sợ ai kiềm chế mình nữa. Sao lại cấm đoán Pháp Chính khiến ông ấy không được làm theo ý riêng?” <ref name=":0" />
 
“Chúa công khi ở Công An, phía bắc úy kị Tào Công cường mạnh, phía đông lo lắng Tôn Quyền bức bách, ở gần lại sợ Tôn phu nhân sinh biến ngay sát nách. Tình thế lúc ấy, thật là tiến thoái lưỡng nan, may nhờ Pháp Hiếu Trực giúp đỡ, chúa công mới cất cánh bay liệng tự do được, chẳng sợ ai kiềm chế mình nữa. Sao lại cấm đoán Pháp Chính khiến ông ấy không được làm theo ý riêng?” <ref name=":0" />
 
=== '''Đoạt Hán Trung''' - '''Tào Tháo cảm thán''' ===
Năm Kiến An 22 (217), Tào Tháo sau khi dễ dàng hàng phục Trương Lỗ, không tiếp tục xua quân đánh Ích Châu, mà chỉ để lại Hạ Hầu Uyên, Trương Hợp cố thủ Hán Trung. Pháp Chính lập tức hiến kế lên Lưu Bị, nêu rõ nhận định Tào Ngụy chắc chắn có vấn đề nội bộ, và chỉ ra ý nghĩa của việc đoạt Hán Trung - ''"Thượng, có thể thảo phạt 'quốc tặc' (chỉ Tào Tháo), tôn vinh Hán thất, chiếm lấy 2 châu Ung - Lương, mở rộng quốc thổ. Hạ, đoạt được địa bàn 'cốt lõi', phục vụ chiến lược lâu dài".''<ref name=":0" /> Lưu Bị rất tán đồng quan điểm của Pháp Chính, bèn dẫn quân đánh Hán Trung. Trong chiến dịch công chiếm [[Hán Trung]], Pháp Chính là quân sư của Lưu Bị; nhờ những sách lược của ông, quân Tào đã bị đánh bại hoàn toàn và Hán Trung rơi vào tay Lưu Bị. Lấy được Hán Trung là một trong những chiến thắng trọng yếu của Thục Hán, giúp Thục hình thành cục diện "tam phân thiên hạ" với Ngô - Ngụy về sau.
Năm Kiến An 22 (217), Tào Tháo sau khi dễ dàng hàng phục Trương Lỗ, không tiếp tục xua quân đánh Ích Châu, mà chỉ để lại Hạ Hầu Uyên, Trương Hợp cố thủ Hán Trung.
 
Pháp Chính lập tức hiến kế lên Lưu Bị, nêu rõ nhận định Tào Ngụy chắc chắn có vấn đề nội bộ, và chỉ ra ý nghĩa của việc đoạt Hán Trung - ''"Thượng, có thể thảo phạt 'quốc tặc' (chỉ Tào Tháo), tôn vinh Hán thất, chiếm lấy 2 châu Ung - Lương, mở rộng quốc thổ. Hạ, đoạt được địa bàn 'cốt lõi', phục vụ chiến lược lâu dài".''<ref name=":0" />
 
Lưu Bị rất tán đồng quan điểm của Pháp Chính, bèn dẫn quân đánh Hán Trung.
 
Năm Kiến An 24 (219), Lưu Bị dẫn quân hạ trại ở Định Quân sơn, đối đầu với tướng Ngụy Hạ Hầu Uyên.
 
Khi ấy, Hạ Hầu Uyên trấn thủ cứ điểm phía Nam là Tẩu Mã cốc, Trương Hạp trấn thủ cứ điểm phía Đông là Quảng Thạch.
 
Pháp Chính dùng kế liên hoàn kế từng bước dẫn dụ Tào quân vào giữa lớp sương mù, chỉ có thể mờ mịt chạy lòng vòng trong đó, vùng vẫy mà không thể thoát ra, cho dù có quân cứu viện cũng chẳng thay đổi được gì.
 
Bước một: Ám kích Vũ Đô.
 
Phái một đạo tiên phong thâm nhập hậu phương của địch: “Tiên chủ đốc xuất chư tướng tiến binh đến Hán Trung. Chia quân sai bọn Ngô Lan - Lôi Đồng thâm nhập Vũ Đô, đều bị quân Tào Công đánh giết tan tành ở đó”.<ref name=":2">Tam Quốc Chí - Lưu Tiên chủ truyện (NXB Văn học 2016, Bùi Thông dịch, Phạm Thành Long hiệu đính).</ref> Đánh thắng thì tốt, thua cũng không sao, mục đích chính là dời sự chú ý của quân Tào vào hướng bắc. Trong khi đó Bị dẫn quân chủ lực tiến đến cứ điểm trọng yếu của Hán Trung: ải Dương Bình.
 
Bước hai: Minh công Dương Bình.
 
Đạo quân chủ lực đóng trại kình nhau với địch trong thời gian dài, tạo ảo giác nhất định phải phá cho được ải này: “Tiên chủ đóng ở cửa ải Dương Bình, cùng với bọn Uyên - Cáp cầm giữ nhau.”<ref name=":2" />
 
Bước ba: Mật chiếm Định Quân.
 
Bất ngờ vòng ra sau lưng địch: “Tiên chủ từ phía nam Dương Bình vòng qua sông Miện, men núi tiến lên, dựa vào địa thế Định Quân sơn lập quân doanh”.<ref name=":2" /> Bọn Uyên - Cáp không kịp trở tay, đường lui bị chặn, ở vào tình thế vô cùng nguy hiểm, phải lập tức quay lại tranh giành Định Quân. 
 
Bước bốn: Phân binh lần một.
 
“Bị trong đêm nổi lửa quanh công sự phòng ngự của Uyên. Uyên sai Trương Cáp che chắn vòng vây ở phía đông, tự mình dẫn khinh binh chống đỡ ở phía nam.”<ref>Tam Quốc Chí - Hạ Hầu Uyên truyện(NXB Văn học 2016, Bùi Thông dịch, Phạm Thành Long hiệu đính).</ref>
 
Bước năm: Phân binh lần hai.
 
“Cáp đóng quân ở Quảng Thạch. Bị có hơn vạn quân tinh nhuệ, chia làm mười lộ, nhân đêm tối gấp rút tấn công Cáp”.<ref>Tam Quốc Chí - Trương Cáp truyện (NXB Văn học 2016, Bùi Thông dịch, Phạm Thành Long hiệu đính).</ref> Uyên nghe tin, liền phân một nửa binh của mình tương trợ Cáp.
 
Bước sáu: Giăng bẫy giữa đường.
 
Sau đấy Bị đến lũng Tẩu Mã đốt đô ấp ở vùng ngoại vi, Uyên chạy tới cứu hoả, rơi vào ổ phục kích của Lưu quân. Hoàng Trung được lệnh từ trên cao đánh xuống, chém được Uyên.
 
Bước bảy: Cậy hiểm mà giữ, tùy thời cướp lương.
 
Tào Tháo dẫn quân đến chi viện, Lưu Bị cười khẩy không thèm giao chiến, lại thường xuyên chặn đường cướp lương. Quân Tào lương thực không đủ, tinh thần suy sụp, Tào Tháo tiến thoái lưỡng nan, rốt cuộc rút lui.
 
Liên hoàn kế này của Pháp Chính đã cẩn thận bố trí dựa trên sự hiểu biết về tướng địch (“Xét tính tài thao lược của Uyên, Cáp chẳng hơn được tướng soái của quốc gia”), nhãn quan chính trị sắc bén (“Không phải là trí của Tháo không tính kịp mà bởi lực của hắn không đủ, tất trong nội bộ của hắn có điều lo nghĩ bức bách”), kếp hợp cùng khả năng tính toán tuyệt vời, biến Hán Trung thành miếng gân gà mà một kỳ tài quân sự như Tào Tháo cũng phải ngậm ngùi nhả ra trong tiếc hận.
 
Nghe tin Pháp Chính là người hiến kế cho Lưu Bị, Tào Tháo cảm khái nói - ''"Ta đã biết Huyền Đức không có khả năng thực hiện việc này, tất phải có người bày mưu hắn".''<ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-nghe/giai-ma-thoi-tam-quoc-ta-than-phap-chinh-muu-loan-chien-truong-1082851.tpo|title=Giải mã thời Tam quốc: 'Tà thần' Pháp Chính mưu loạn chiến trường}}</ref>
 
“Tiên chủ giao chiến với Tào Công, ở thế không lợi, nên lui binh, mà Tiên chủ tức giận không chịu lùi về, chẳng ai dám can. Tên bay như mưa, Chính bèn tới chắn trước Tiên chủ, Tiên chủ nói: Hiếu Trực tránh ra! Chính nói: Minh công còn đem thân xông pha tên đạn, huống chi là tiểu nhân. Tiên chủ bèn nói: Hiếu Trực, ta với ngươi cùng lui. Rồi lùi về.”<ref name=":2">Tam Quốc Chí - Lưu Tiên chủ truyện (NXB Văn học 2016, Bùi Thông dịch, Phạm Thành Long hiệu đính).</ref>
Chưa hết, trận này còn có tình tiết khá đặc sắc:
 
“Tiên chủ giao chiến với Tào Công, ở thế không lợi, nên lui binh, mà Tiên chủ tức giận không chịu lùi về, chẳng ai dám can. Tên bay như mưa, Chính bèn tới chắn trước Tiên chủ, Tiên chủ nói: Hiếu Trực tránh ra!
 
Chính nói: Minh công còn đem thân xông pha tên đạn, huống chi là tiểu nhân.
 
Tiên chủ bèn nói: Hiếu Trực, ta với ngươi cùng lui. Rồi lùi về.”<ref name=":2" />
 
Lấy được Hán Trung là một trong những chiến thắng trọng yếu của Thục Hán, giúp Thục hình thành cục diện "tam phân thiên hạ" với Ngô - Ngụy về sau.
 
Năm Kiến An thứ 24 (219, Hán Hiến Đế), Lưu Bị tự lập làm Hán Trung Vương, phong Pháp Chính làm Thượng thư lệnh, kiêm Hộ quân tướng quân.