Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Ottoman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
WATER
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 106:
== Lịch sử ==
=== Nguồn gốc ===
Các [[tổ tiên]] của [[vương triều Ottoman]] là một phần của các bộ lạc [[Đột Quyết|người Tây Đột Quyết]] (''Gokturk'') miền tây đã di cư từ [[Trung Á]] bắt đầu từ thế kỷ X. Định cư tại Ba Tư trong thời kỳ này, [[Nhà Seljuk|những người Thổ Nhĩ Kỳ]] bắt đầu mở rộng về phía tây tới [[Armenia]] và [[Tiểu Á|Tiu Á]] vào đầu thế kỷ XI. Những đợt di chuyển này đã dẫn đến mâu thuẫn giữa họ với [[Đế quốc Byzantine]], từng là một quyền lực chính trị nổi trội tại khu vực miền đông [[Địa Trung Hải]] kể từ thời kỳ La Mã, nhưng vào thế kỷ XI bắt đầu một thời kỳ suy thoái dài. Người Thổ Seljuk đã thiết lập địa vị chắc chắn tại Tiểu Á sau chiến thắng lịch sử tại [[trận Manzikert]] năm [[1071]], để thành lập [[nhà Seljuk ở Tiểu Á]]. Sau sự xâm lăng của người [[Mông Cổ]] tới [[Tiểu Á|Ti Á]] trong thế kỷ XIII, triều đại này đã sụp đổ và lãnh thổ của nó đã bị phân chia thành nhiều vương quốc của người Thổ Nhĩ Kỳ, tức các ''[[beylik]]''.
 
Dưới [[quyền bá chủ]] của [[nhà Seljuk ở Tiểu Á]], bộ lạc [[Kai|KayıKaÃãéďyı]] của [[người Thổ Nhĩ Kỳ Oghuz|người Thổ Oğuz]] đã tạo ra một thể chế mà cuối cùng đã trở thành vương quốc Ottoman tại miền tây Tiểu Á. Thủ lĩnh người Kayı là [[Ertuğrul Gazi]] đã nhận được vùng đất này sau lưng Seljuk trong cuộc va chạm biên giới nhỏ. Hệ thống [[Seljuk]] tạo cơ hội cho sự bảo vệ vương quốc từ bên ngoài, và cũng cho phép nó phát triển cấu trúc nội tại của nó. Vị trí của Kayı trên ven rìa phía viễn tây của nhà nước Seljuk cho phép họ xây dựng lực lượng quân sự của mình thông qua sự hợp tác với các dân tộc khác sống tại miền tây Tiểu Á, nhiều trong số đó là những người theo Ki-tô giáo. Sau sự tan rã của nhà Seljuk, Kayı trở thành chư hầu của [[Hãn quốc Y Nhi]] của Mông Cổ.
 
=== Khởi đầu (1299-1326) ===