Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại dịch COVID-19 tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Goodmorninghpvn (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Én bạc AWB
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 249:
Tại [[Thanh Hóa]], chín hộ gia đình khá giả có quan hệ với công chức ở xã Yên Thọ thuộc [[Yên Định]] nằm trong danh sách cận nghèo nhận tiền hỗ trợ COVID-19, trong khi sáu hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thuộc danh sách;<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/nhieu-gia-dinh-kha-gia-lot-vao-ho-can-ngheo-4104107.html|tựa đề=Nhiều gia đình khá giả lọt vào hộ cận nghèo|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-23|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-23}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/lum-xum-chi-ho-tro-goi-62-000-ti-o-xu-thanh-20200518094932687.htm|tựa đề=Lùm xùm chi hỗ trợ gói 62.000 tỉ ở xứ Thanh|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-18|website=[[Tuổi trẻ (báo)|Tuổi trẻ]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-18}}</ref> ba hộ gia đình công chức ở xã Thiệu Thành thuộc Thiệu Hóa nằm trong danh sách cận nghèo nhận tiền hỗ trợ COVID-19.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/vo-con-can-bo-trong-danh-sach-ho-can-ngheo-4099016.html|tựa đề=Vợ, con cán bộ trong danh sách hộ cận nghèo|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-14|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-14}}</ref><ref name=":3">{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/den-ngoi-nha-mot-ho-can-ngheo-tu-nguyen-khong-nhan-tien-ho-tro-20200516184822897.htm|tựa đề=Đến ngôi nhà một hộ cận nghèo 'tự nguyện’ không nhận tiền hỗ trợ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-16|website=[[Tuổi trẻ (báo)|Tuổi trẻ]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-16}}</ref> Tại [[Hòa Bình]], chín hộ gia đình công chức ở xã Tân Lập và ba hộ gia đình công chức ở xã Quý Hòa nằm trong danh sách nhận tiền hỗ trợ dịch bệnh, bốn công chức liên quan bị đình chỉ.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/kinh-te/tam-dinh-chi-4-can-bo-do-chi-sai-tien-ho-tro-nguoi-ngheo-1662139.tpo|tựa đề=Tạm đình chỉ 4 cán bộ do chi sai tiền hỗ trợ người nghèo|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-23|website=[[Tiền Phong (báo)|Tiền Phong]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-23}}</ref> [[Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)|Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội]] yêu cầu chấn chỉnh công chức xã Phước Vinh thuộc [[Ninh Thuận]] khi đưa thiếu tiền hỗ trợ dịch COVID-19 cho sáu người nghèo.<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/phat-hien-thanh-hoa-va-ninh-thuan-co-sai-pham-trong-chi-tra-ho-tro-do-covid-19-1226933.html|tựa đề=Phát hiện Thanh Hóa và Ninh Thuận có sai phạm trong chi trả hỗ trợ do Covid-19|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-21|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-21}}</ref> Nhiều công chức thôn tại xã [[Ba Nang]] (huyện [[Đakrông]], [[Quảng Trị]]) xin lại 50.000 đồng 'uống nước' từ mỗi trường hợp hộ nghèo nhận tiền hỗ trợ covid-19, chủ tịch Uỷ ban Nhân dân xã Ba Nang Hồ My nói "đã chỉ đạo cấp dưới làm đúng, chính xác, không nhũng nhiễu, lấy tiền của dân nhưng chuyện tréo ngoe vẫn xảy ra ở một số thôn làm ông rất đau lòng".<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/nhan-tien-ho-tro-covid-19-phai-gui-tien-uong-nuoc-cho-can-bo-thon-1237349.html|tựa đề=Nhận tiền hỗ trợ Covid-19 phải 'gửi' tiền uống nước cho cán bộ thôn|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-06-13|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-06-13}}</ref>
 
===Tấn Chínhcông sáchmạng saivào lầmTrung Quốc===
Ngày 22 tháng 4 năm 2020, [[thông tấn xã]] [[Reuters]] của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] dẫn lời công ty [[an ninh mạng]] [[FireEye]] có trụ sở tại [[Hoa Kỳ]] cáo buộc nhóm [[tin tặc]] [[Nhóm tin tặc APT32|APT32]] do [[chính phủ Việt Nam]] hậu thuẫn đã [[tấn công mạng|tấn công]] vào các tổ chức thuộc chính quyền Trung Quốc. FireEye cho biết nhóm tin tặc này đã cố gắng xâm hại các tài khoản [[thư điện tử]] của cá nhân và các nhân viên làm việc tại [[Bộ Quản lý Khẩn cấp của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] cũng như tại chính quyền thành phố [[Vũ Hán]] để khai thác một số thông tin liên quan đến bệnh dịch, những thông tin thu thập được sẽ giúp [[chính phủ Việt Nam]] ứng phó với dịch bệnh.<ref>[https://www.reuters.com/article/us-health-coronavirus-cyber-vietnam/vietnam-linked-hackers-targeted-chinese-government-over-coronavirus-response-researchers-idUSKCN2241C8 Vietnam-linked hackers targeted Chinese government over coronavirus response: researchers]. ''Reuters'' (Ngày 22 tháng 4 năm 2020).</ref> [[Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam]] Ngô Toàn Thắng khẳng định "đây là những thông tin không có cơ sở. Việt Nam nghiêm cấm các hành vi tấn công mạng nhằm vào các tổ chức, cá nhân dưới bất cứ hình thức nào".<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-ngoai-giao-cao-buoc-viet-nam-ho-tro-tan-cong-mang-la-khong-co-co-so-1215042.html|tựa đề=Bộ Ngoại giao: Cáo buộc Việt Nam hỗ trợ tấn công mạng là ‘không có cơ sở’|tác giả=|họ=Vũ |tên= Hân|ngày=2020-04-23|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-23}}</ref>
 
=== Một số sai lầm ===
Sau khi Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh ký công văn yêu cầu báo cáo công suất hoả táng tối đa nếu có bệnh nhân COVID-19 tử vong, phó giám đốc Sở và hai công chức khác bị khiển trách.<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/ky-luat-vu-van-ban-co-doan-hoa-tang-benh-nhan-covid-19-1215525.html|tựa đề=Kỷ luật vụ văn bản có đoạn 'hỏa táng bệnh nhân Covid-19'|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-04-24|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-24}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/bi-ky-luat-vi-ky-van-ban-gay-hoang-mang-du-luan-4089869.html|tựa đề=Bị kỷ luật vì ký văn bản gây hoang mang dư luận|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-04-24|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-24}}</ref> [[Tổng cục Du lịch (Việt Nam)|Tổng cục Du lịch]] ban hành quy định cấm du khách chia sẻ thông tin về đại dịch vào ngày 29 tháng 4, quy định bị cáo buộc vi phạm quyền [[tự do ngôn luận]] và bị bãi bỏ vào ngày 1 tháng 5, tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Trùng Khánh phân trần "đã có chút sơ suất".<ref>{{Chú thích web|url=https://dulich.tuoitre.vn/tong-cuc-du-lich-huy-quy-dinh-cam-du-khach-chia-se-thong-tin-ve-dich-vi-co-chut-so-suat-20200501144253436.htm|tựa đề=Tổng cục Du lịch hủy quy định cấm du khách chia sẻ thông tin về dịch vì 'có chút sơ suất'|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-01|website=[[Tuổi trẻ (báo)|Tuổi trẻ]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-01}}</ref>
 
Ba thôn ở xã Hải Ninh thuộc tỉnh Thanh Hóa vận động người dân ký đơn từ chối nhận tiền từ gói cứu trợ 62 nghìn tỷ đồng,<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/truong-thon-van-dong-nguoi-dan-ky-don-tu-choi-ho-tro-4100051.html|tựa đề=Trưởng thôn vận động người dân ký đơn từ chối hỗ trợ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-15|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-15}}</ref> một số hộ khá giả thuộc danh sách hộ cận nghèo ký đơn từ chối nhận hỗ trợ đại dịch,<ref name=":3" /> phó Chủ tịch tỉnh Mai Xuân Liêm công điện yêu cầu "cán bộ cơ sở tuyệt đối không được vận động người dân từ chối nhận hỗ trợ".<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/kiem-tra-viec-nguoi-dan-tu-choi-nhan-ho-tro-4098730.html|tựa đề=Kiểm tra việc người dân từ chối nhận hỗ trợ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-05-15|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-05-15}}</ref> Trong phiên họp thường kì ngày 15 tháng 5, Thủ tướng Chính phủ [[Nguyễn Xuân Phúc]] nhấn mạnh "chính quyền không được ép dân ký đơn từ chối nhận hỗ trợ".<ref>[https://tuoitre.vn/thu-tuong-chinh-quyen-khong-duoc-ep-dan-ky-don-tu-choi-nhan-ho-tro-20200515132205321.htm Thủ tướng: Chính quyền không được ép dân ký đơn từ chối nhận hỗ trợ]. ''Tuổi Trẻ'' (Ngày 15 tháng 5 năm 2020).</ref>
 
===Tấn công mạng vào Trung Quốc===
Ngày 22 tháng 4 năm 2020, [[thông tấn xã]] [[Reuters]] của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland]] dẫn lời công ty [[an ninh mạng]] [[FireEye]] có trụ sở tại [[Hoa Kỳ]] cáo buộc nhóm [[tin tặc]] [[Nhóm tin tặc APT32|APT32]] do [[chính phủ Việt Nam]] hậu thuẫn đã [[tấn công mạng|tấn công]] vào các tổ chức thuộc chính quyền Trung Quốc. FireEye cho biết nhóm tin tặc này đã cố gắng xâm hại các tài khoản [[thư điện tử]] của cá nhân và các nhân viên làm việc tại [[Bộ Quản lý Khẩn cấp của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] cũng như tại chính quyền thành phố [[Vũ Hán]] để khai thác một số thông tin liên quan đến bệnh dịch, những thông tin thu thập được sẽ giúp [[chính phủ Việt Nam]] ứng phó với dịch bệnh.<ref>[https://www.reuters.com/article/us-health-coronavirus-cyber-vietnam/vietnam-linked-hackers-targeted-chinese-government-over-coronavirus-response-researchers-idUSKCN2241C8 Vietnam-linked hackers targeted Chinese government over coronavirus response: researchers]. ''Reuters'' (Ngày 22 tháng 4 năm 2020).</ref> [[Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam]] Ngô Toàn Thắng khẳng định "đây là những thông tin không có cơ sở. Việt Nam nghiêm cấm các hành vi tấn công mạng nhằm vào các tổ chức, cá nhân dưới bất cứ hình thức nào".<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/bo-ngoai-giao-cao-buoc-viet-nam-ho-tro-tan-cong-mang-la-khong-co-co-so-1215042.html|tựa đề=Bộ Ngoại giao: Cáo buộc Việt Nam hỗ trợ tấn công mạng là ‘không có cơ sở’|tác giả=|họ=Vũ |tên= Hân|ngày=2020-04-23|website=[[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên]]|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-04-23}}</ref>
 
== Xem thêm ==