Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cán cân thương mại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
* [[Xuất khẩu]]: chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng và thu nhập của các quốc gia bạn hàng. Chính vì thế trong các mô hình kinh tế người ta thường coi xuất khẩu là yếu tố tự định.
* [[Tỷ giá hối đoái]]: là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế. Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả của hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài. Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu và thuận lợi cho nhập khẩu dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm. Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thế trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên. Ví dụ, một bộ ấm chén sứ Hải Dương có giá 115.000 [[Đồng (tiền)|VND]] và một bộ ấm chén tương đương của [[Trung Quốc]] có giá 33 [[Nhân dân tệ|CNY]] ([[Nhân dân tệ]]). Với tỷ giá hối đoái 3400 VND = 1 CNY thì bộ ấm chén [[Trung Quốc]] sẽ được bán ở mức giá 112.200 VND trong khi bộ ấm chén tương đương của [[Việt Nam]] là 115.000 VND. Trong trường hợp này ấm chén nhập khẩu từ Trung Quốc có lợi thế cạnh tranh hơn. Nếu [[Đồng (tiền)|VND]] mất giá và [[tỷ giá hối đoái]] thay đổi thành 3600 VND = 1 CNY thì lúc này bộ ấm chén Trung Quốc sẽ được bán với giá 118.800 VND và kém lợi thế cạnh tranh hơn so với ấm chén sản xuất tại [[Việt Nam]].
*Ảnh hưởng của dòng vốn CCTM  là  một  trong những  yếu  tố  của  tài  sản  quốc gia.  CCTM  phụ thuộc  vào  chênh lệch giữa  đầu  tư và  tiết  kiệm trong  nền  kinh tế. Mức chênh  lệch giữa  tiết kiệm  và  đầu  tư được  bù đắp  bởi các dòng vốn  đầu tư  nước ngoài  như:  FDI, ODA, FPI,kiều hối và các dòng vốn vay thương  mại khác
*Ảnh hưởng của thu nhập Khi  thu  nhập  trong nước  tăng,  nhu  cầu  nhập khẩu hàng  hóa  cũng  đồng  thời tăng theo. Trong  khi  đó, khi  kinh  tế  nước  ngoài tăng  trưởng,  họ cũng  tăng  nhu cầu nhập khẩu  hàng hóa từ  nước khác  và làm  cho  xuất khẩu  của  đối tác  thương  mại tăng  theo.  Do  vậy, CCTM  phụ thuộc  vào tăng trưởng  kinh tế
* Tỷ lệ trao đổi Tỷ  lệ trao  đổi biểu  hiện giá  mà  một  nước  có  thể  chấp nhận trả cho hàng  hóa  nhập khẩu với giá  xuất  khẩu  của  nước đó.  Nói  cách khác  là tỷ  số  giữa  giá  xuất  khẩu và  giá  nhập khẩu. Do đó, tỷ lệ trao đổi có ảnh hưởng đến  CCTM.
*Phá giá tiền lệ Phá  giá (hay  nâng  giá) là  giảm  bớt (hay  tăng)  tỷ giá  hối  đoái được  chính  phủ ủng hộ. Phá  giá  đưa  đến  tăng giá  hàng  nhập khẩu  và giảm  giá hàng  xuất  khẩu của quốc  gia.  Do  đó, tạo ra một khoản  thặng  dư trong tài khoản  vãng  lai  của CCTM
* Các chính sách thương mại và phát triển kinh tế Các  chính sách  thuế,  bảo  hộ hàng  hóa trong  nước  cũng  ảnh hưởng  mạnh  đến CCTM. Những  rào  cản này hạn chế  nhập khẩu một  số  mặt  hàng để cải thiện CCTM . Các  chính sách liên  quan  đến  phát triển  kinh  tế và  xuất  nhập khẩu khác  sẽ  ảnh hưởng mạnh  đến  CCTM. Ngoài ra,  CCTM   còn phụ  thuộc  vào cơ  cấu  của nền kinh tế  và  chiến lược  phát  triển công nghiệp  của quốc gia Ngoài ra còn có các yếu tố ảnh  hưởng  như: + Các  chính sách  của chính  phủ đối với thương  mại. + Thu nhập của người  tiêu  dùng trong  nước và người  tiêu dùng  nước  ngoài. + Các chu  kỳ kinh  tế của quốc  gia  và thế giới.
 
== Tác động của cán cân thương mại đến GDP ==