Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục ở rể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Tục ở rể''' là hệ thống xã hội của một số dân tộc trên thế giới, trong đó cặp vợ chồng hình thành thì cư trú ở gầntheo hoặc theoở gần cha mẹ của người vợ. Do con cái của một người mẹ vẫn sống cùng (hoặc gần) nhà của người mẹ, từ đó có thể hình thành nên những gia tộc lớn, thường bao gồm ba hoặc bốn thế hệ sống cùng một nơi.<ref>{{cite book| last=Haviland| first=William A.| title=Anthropology| location=Belmont, CA| date=2003| edition=10th| publisher=Wadsworth/Thomson Learning| isbn=978-0534610203}}</ref><ref>{{cite book| last=Ramusack| first=Barbara N.| author2=Sievers, Sharon L.| title=Women in Asia: restoring women to history| date=1999| publisher=Indiana University Press| isbn=9780253212672}}</ref>
 
HầuTục ở rể có ở hầu hết các dân tộc theo [[chế độ mẫu hệ]]. đềuTuy nhiên vẫntụcdân tộc rể,theo tuymẫu nhiênhệ cácnhưng dânkhông tộc rể, tụcnhư [[người Mosuo]]rểvùng khôngđông hẳnnam dãy theo[[Himalaya]], [[chế độTrung mẫu hệQuốc]]. MộtHọ số dân tộc "mẫu ''tụchệ đa rểphu", trong thờiđó hạn'',những tứcngười đàn sauông mộtsống mốcvới đánhmẹ dấuđẻ nhất định, nhưchỉconngười haychồng đủnào sốđược năm,người thìvợ cặpyêu vợcầu chồngthì đượcđến sống độcmột số lậpngày.
 
Một số dân tộc phụ hệ hoặc tử hệ có tục ở rể nhưng thường là ''ở rể có thời hạn'', tức là sau một mốc đánh dấu nhất định, như có con hay đủ số năm, thì cặp vợ chồng được sống độc lập.
 
Tại Việt Nam phong tục này có ở các dân tộc vùng [[nam Trung Bộ]] và [[Tây Nguyên]] như [[Người Ba Na|Ba Na]], [[người Gia Rai |Jarai]], [[Người Ra Glai|Ra Glai]], [[Người Cơ Ho|Cơ Ho]],... và một số ở phía bắc như [[Người Dao|Dao]] quần trắng, [[Người Sán Chay|Sán Chỉ]]... Các tộc người này quy định, sau khi cưới xong thì chàng trai sang nhà gái ở rể, làm các công việc do nhà vợ suốt đời (mẫu hệ) hoặc có thời hạn. Đa số các tộc người có tục này đều theo [[chế độ mẫu hệ]], con cái đẻ ra mang họ mẹ.<ref>{{cite journal| last=Korotayev| first=Andrey| title=Form of Marriage, Sexual Division of Labor, and Postmarital Residence in Cross-Cultural Perspective: A Reconsideration| journal=Journal of Anthropological Research| url=http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=14683590| volume=59| issue=1| pages=69–89| year=2003| jstor=3631445| doi=10.1086/jar.59.1.3631445 }}</ref><ref>{{cite journal| last=Korotayev| first=Andrey| title=Division of Labor by Gender and Postmarital Residence in Cross-Cultural Perspective: A Reconsideration| journal=Cross-Cultural Research| date=2003| volume= 37| issue= 4| pages=335–372| doi=10.1177/1069397103253685| url=https://www.researchgate.net/publication/220144133}}</ref>