Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòa Lạc, Phú Tân (An Giang)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 61964786 của 30ChuaPhaiLaTet (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin đơn vị hành chính Việt Nam | xã
{{bài cùng tên|Hòa Lạc}}
{{Thông tin đơn vị hành chính Việt Nam | xã
| tên = Hòa Lạc
| vai trò hành chính = Xã
| hình = Trạm bơm Hòa Lạc.jpg
| ghi chú hình = Cống Hòa Lạc trên tuyến kênh Thần Nông ở xã Hòa Lạc
Dòng 8:
| vĩ phút = 40
| vĩ giây = 47
| hướng vĩ độ = N
| kinh phút = 13
| kinh giây = 10
| hướng kinh độ = E
| diện tích = 27,18 km²<ref name=MS/>
| dân số = 16.568 người<ref name=MS/>
| thời điểm dân số = 1999
| mật độ dân số = 610 người/km²
| dân tộc =
| quốc gia = {{VIE}}
| vùng = [[Đồng bằng sông Cửu Long]]
| tỉnh = [[An Giang]]
| huyện = [[Phú Tân, An Giang| Phú Tân]]
| thành lập = 1979
| trụ sở UBND =
| mã hành chính = 30430<ref>[http://www.gso.gov.vn/dmhc2015/ Tổng cục Thống kê]<name=MS/ref>
| mã bưu chính =
}}
{{bài cùng tên|Hòa Lạc}}
'''Hòa Lạc''' là một [[Xã (Việt Nam)|xã]] thuộc [[huyện (Việt Nam)|huyện]] [[Phú Tân, An Giang|Phú Tân]], [[Tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]] [[An Giang]], [[Việt Nam]].
 
Xã Hòa Lạc có diện tích 27,18&nbsp;km², dân số năm 1999 là 16.568 người,<ref name=MS>{{Chú thích web| url =http://mic.gov.vn/uploads/20100623/E124-2009%20(31-12)2-MSDVHCVN.xls | tiêu đề =Mã số đơn vị hành chính Việt Nam | ngày truy cập =ngày 10 tháng 4 năm 2012 | nhà xuất bản =Bộ Thông tin & Truyền thông}}</ref> mật độ dân số đạt 610 người/km².
== Địa lý ==
 
Xã Hòa Lạc nằm ở phía tây bắc huyện Phú Tân, có vị trí địa lý:
==Phát triển đô thị==
* Phía đông giáp các xã [[Phú Thành, Phú Tân (An Giang)|Phú Thành]] và [[Phú Long, Phú Tân (An Giang)|Phú Long]]
-Xã Hoà Lạc là một [[Thị tứ |thị tứ]] và hiện đang có đề án trở thành [[Thị trấn (Việt Nam)|thị trấn]] vào giai đoạn 2020-2025.
* Phía tây giáp huyện [[Châu Phú]] qua [[sông Hậu]]
 
-Xã có 2 trục đường chính là ĐT51 và tuyến K16 đang nâng cấp sửa chữa mở rộng góp phần phục vụ giao thông thuận tiện thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương với thế mạnh là nuôi trồng thủy sản và góp phần tạo bộ mặt khang trang hướng đến đô thị loại V trong thời gian sớm nhất.
 
- xã còn có kênh sườn hòa lạc kênh này cũg đang cần đầu tư kéo điện và nâng cấp sữa chữa lại để làm đẹp và phục vụ cho người dân sinh sống hiện nay trên kênh này.
 
== Vị trí địa lý ==
Xã Hòa Lạc có địa giới hành chính:
* Phía đông giáp các xã [[Phú Thành, Phú Tân (An Giang)|Phú Thành]] và [[Phú Long, Phú Tân (An Giang)|Phú Long]]
*Phía đông bắc giáp xã [[Phú Long, Phú Tân (An Giang)|Phú Long]]
* Phía tây giáp xã [[Khánh Hòa, Châu Phú|Khánh Hòa]], huyện [[Châu Phú]] qua [[sông Hậu]]
* Phía nam giáp các xã [[Phú Bình, Phú Tân (An Giang)|Phú Bình]], [[Hiệp Xương]]
* Phía bắc giáp xã [[Phú Hiệp, Phú Tân (An Giang)|Phú Hiệp]].
 
Địa hình: Hòa Lạc nằm trên độ cao từ 1 đến 2 mét thuộc vùng đồng bằng phù sa màu mỡ, với hệ thống sông ngòi chằng chịt. chủ yếu là loại đất phù sa.
Xã Hòa Lạc có diện tích 27,18&nbsp;km², dân số năm 1999 là 16.568 người,<ref name=MS>{{Chú thích web| url =http://mic.gov.vn/uploads/20100623/E124-2009%20(31-12)2-MSDVHCVN.xls | tiêu đề =Mã số đơn vị hành chính Việt Nam | ngày truy cập =ngày 10 tháng 4 năm 2012 | nhà xuất bản =Bộ Thông tin & Truyền thông}}</ref> mật độ dân số đạt 610 người/km².
 
== Lịch sử ==
Hàng 43 ⟶ 57:
== Hành chính ==
Xã Hòa Lạc được chia thành 7 ấp: Hòa Bình 1, Hòa Bình 2, Hòa Bình 3 (ấp trung tâm), Hòa Hưng 1, Hòa Hưng 2, Hòa Lộc, Hòa An.
 
== ĐịaVăn hóa ==
 
* Dân tộc [[Người Việt|Kinh]] chiếm đa số.
* Các cơ sở tôn giáo: Đình thần Hòa Lạc, Miếu Linh Ngài, Chùa Hòa Hưng Tự.
* Người dân theo đạo [[Phật giáo Hòa Hảo]] chiếm đa số, ngoài ra còn có các tôn giáo khác.
 
== Kinh tế ==
Tốc độ tăng trưởng [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 là 10,79%. Năm [[2005]],
 
Ngoài ra, phát triển trung tâm chợ Thơm Rơm và đặc biệt là chợ Hoà Lạc rất sầm uất là cửa ngõ kết nối giao thương giữa Thành phố Châu Đốc và Trung tâm Huyện.
 
Với tiềm năng vốn có từ sông Hậu, kinh tế phát triển ngoài nông nghiệp mà xã còn đầu tư lớn nuôi trồng thủy sản cá tra, cá lóc cùng các nhà bè trên sông tập trung ở ấp Hòa Bình 3 và Hòa An. Đây là nguồn lợi mang đến thu nhập cao cho người dân.
==Phát triển giáo dục==
Hòa Lạc có số lượng trường đứng thứ 2 toàn huyện chỉ sau thị trấn Phú Mỹ(huyện lỵ). Xã tập trung nâng cấp và mở rộng trường mẫu giáo Hòa Lạc(điểm chính) giai đoạn 2019-2020(đã hoàn thành), xây mới trường mẫu giáo(điểm phụ) tại ấp Hòa An và đã đưa vào hoạt động 2019.
 
=== Mẫu giáo ===
Trường mấu giáo Hòa Lạc (điểm chính)
 
Địa chỉ: Ấp Hòa Bình 2.
 
Trường mấu giáo Hòa Lạc (điểm phụ)
 
Địa chỉ: Ấp Hòa An.
 
Trường mấu giáo Hòa Lạc (điểm phụ)
 
Địa chỉ: Ấp Hòa Hưng.
 
=== Tiểu học ===
Trường Tiểu Học "A" Hòa Lạc (điểm chính)
 
Địa chỉ: Ấp Hòa Bình 3.
 
Trường Tiểu Học "A" Hòa Lạc (điểm phụ)
 
Địa chỉ: Ấp Hòa Bình 3.
 
Trường Tiểu Học "B" Hòa Lạc
 
Địa chỉ: Ấp Hòa Lộc.
 
Trường Tiểu Học "C" Hòa Lạc
 
Địa chỉ: Ấp Hòa An.
 
Trường Tiểu Học "D" Hòa Lạc
 
Địa chỉ: Ấp Hòa Bình 1.
 
=== THCS ===
Trường THCS Hòa Lạc
 
Địa chỉ: Ấp Hòa Bình 2.
 
=== THPT ===
Trường THPT Hòa Lạc
 
Địa chỉ: Ấp Hòa Bình 3.
==Y tế==
Xây mới cơ sở y tế( tọa lạc tại ấp Hòa Bình 2) và hoạt động cuối năm 2019.
==Hình ảnh==
<gallery>