Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Dự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi 59908743 của 2001:EE0:4B7A:2BF0:9973:9414:6AF5:B7E9 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 68:
Đoàn Dự là một trong ba nhân vật nam chính trong truyện [[Thiên long bát bộ]] của [[Kim Dung]], là con của nguyên thái tử Đại Lý [[Đoàn Diên Khánh]] và trấn nam vương phi [[Đao Bạch Phong|Đao Bạch Phượng]] và là vương tử nước [[Đại Lý]], dáng vẻ thư sinh, tính hay si, sùng [[đạo Phật]], ghét bạo lực, thẳng thắn, đa cảm nhiều khi hơi gàn. Không chịu học võ nhưng nhờ cơ duyên may mắn nên học được [[Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung#Bắc Minh Thần Công|Bắc Minh Thần Công]] có thể hút công lực của người khác, [[Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung#Lục Mạch Thần Kiếm|Lục Mạch Thần Kiếm]] nhưng không biết sử dụng nên lúc dùng được lúc dùng không được, [[Võ thuật trong tiểu thuyết Kim Dung#Lăng Ba Vi Bộ|Lăng Ba Vi Bộ]] di chuyển khinh công lẹ làng. Trên đường đi du ngoạn giang hồ chàng đã kết nghĩa huynh đệ lần lượt với [[Tiêu Phong]] và [[Hư Trúc]].
 
Đoàn Dự có ba người vợ gồm: [[Vương Ngữ Yên]], [[Chung Linh]] và [[Mộc Uyển Thanh]]. Cháu nội Đoàn Dự là [[Đoàn Trí Hưng]] cũng được Kim Dung tiểu thuyết hóahoá, trở thành một nhân vật trong [[Xạ điêu tam bộ khúc]], xếp vào [[Thiên hạ ngũ tuyệt]] với ngoại hiệu là Nam đế. Theo nguyên tác ban đầu thì anh lập Vương Ngữ Yên lên làm hoàng hậu nhưng trong lần sửa đổi mới nhất của Kim Dung vào năm 2012, cuối tác phẩm có nói tới việc chàng đã tiết lộ cho một số ít người thân cận như Mộc Uyển Thanh, Ba Thiên Thạch, Chung Linh, Chu Đan Thần cha thật sự của anh là ai, đồng thời Đoàn Dự nhận ra Mộc Uyển Thanh là người con gái mình yêu nhất nên đã quyết định kết hôn với nàng và lập làm hoàng hậu, lập Chung Linh làm phi tần, sống một cuộc đời ung dung tự tại. Còn với Vương Ngữ Yên, chàng nhận ra mình đã mang tình yêu với bức tượng ngọc bích (Thần tiên tỉ tỉ) gán cho cô nên đã để cô ra đi.
Đoàn Dự, vương tử nước Đại Lý, thấm nhuần Nho học và Phật học, như là biểu tượng thượng thừa si tình. Rời Vân Nam, chàng trai này phiêu bạt đến Cung Kiếm hồ, núi Vô Lượng. Tại đây, chàng gặp hoạn nạn, phải trốn xuống hồ, lại bị thác nước cuốn vào trong một thạch thất (nhà đá). Nhìn thất một pho tượng tạc hình một thiếu nữ, Đoàn Dự đã há miệng, líu lưỡi, say mê ngay. Lạ lùng là những rung động đầu đời, tiếng sét ái tình đầu đời của Đoàn Dự không dành cho một thiếu nữ bằng xương bằng thịt mà lại dành cho một pho tượng. Đoàn Dự đã gọi pho tượng ngọc bằng “Thần tiên nương tử” (cô gái thần tiên) và đối với pho tượng, anh chàng si tình này ngàn lần lễ phép, kính ngưỡng. Chẳng vậy mà dù trong thạch thất có hàng chữ “giải y nãi kiến” (cứ cởi áo ra là thấy ngay), Đoàn Dự vẫn không dám cởi chiếc áo gấm của pho tượng.
 
Chàng trai chăm chỉ cúi đầu lạy pho tượng ngọc và càng lạy thì chiếc chiếu dưới chân càng chuyển động, để lộ ra một “cơ quan”: 3 mũi tên đồng xanh. Ý nghĩa của 3 mũi tên này là nếu ai bộp chộp, sàm sỡ cởi áo pho tượng ngọc thì sẽ đạp trúng cơ quan, 3 mũi tên đồng sẽ giết chết người ấy ngay trước khi người ấy kịp hiểu ra những võ công bí ẩn trong thạch thất. Đoàn Dự không tiết mạn pho tượng, không ham võ công, chỉ say mê nhan sắc của pho tượng nên đã vượt qua được cái bẫy chết người ấy. Chàng trai chỉ học trong thạch thất một môn công phu để… chạy trốn kẻ địch. Đó là môn Lăng Ba vi bộ, mô phỏng bước chân nhẹ nhàng, thanh thoát của nàng tiên Lăng Ba trong thần thoại Trung Quốc. Quả nhiên về sai, nhờ có Lăng Ba vi bộ, Đoàn Dự thoát được nhiều tình huống nguy hiểm đến tính mạng. Cho hay, si tình cũng được việc.
 
Về sau này, Đoàn Dự say mê Vương Ngữ Yên vì tìm thấy ở Vương Ngữ Yên những đường nét dịu dàng của “Thần tiên nương tử”. Tất nhiên Vương Ngữ Yên đánh giá Đoàn Dự như một anh chàng si ngốc; cô chỉ yêu biểu ca Mộ Dung Phục của cô. Nhưng cô đi đến đâu, Đoàn Dự vẫn lẽo đẽo đi theo. Thậm chí giữa rừng đao núi kiếm của quân Tây Hạ, Đoàn Dự cũng mò đến để dặn cô: “Vương cô nương, nếu có việc nguy nan, xin cho tiểu sinh cõng cô nương chạy trốn nhé”. Ấy là Đoàn Dự cậy vào môn công phu Lăng Ba vi bộ ảo diệu của mình.
 
Rồi cuối cùng tình cảm chân thành của ông thần si tình Đoàn Dự cũng được Vương Ngữ Yên đền đáp. Chẳng những lấy được Vương Ngữ Yên, Đoàn Dự còn lấy Mộc Uyển Thanh, Chung Linh. Ấy bởi vì Đoàn Dự lên ngôi hoàng đế nước Đại Lý, mà hoàng đế thì có quyền có đến… tam cung lục viện!
 
Đoàn Dự có ba người vợ gồm: [[Vương Ngữ Yên]], [[Chung Linh]] và [[Mộc Uyển Thanh]]. Cháu nội Đoàn Dự là [[Đoàn Trí Hưng]] cũng được Kim Dung tiểu thuyết hóa, trở thành một nhân vật trong [[Xạ điêu tam bộ khúc]], xếp vào [[Thiên hạ ngũ tuyệt]] với ngoại hiệu là Nam đế. Theo nguyên tác ban đầu thì anh lập Vương Ngữ Yên lên làm hoàng hậu nhưng trong lần sửa đổi mới nhất của Kim Dung vào năm 2012, cuối tác phẩm có nói tới việc chàng đã tiết lộ cho một số ít người thân cận như Mộc Uyển Thanh, Ba Thiên Thạch, Chung Linh, Chu Đan Thần cha thật sự của anh là ai, đồng thời Đoàn Dự nhận ra Mộc Uyển Thanh là người con gái mình yêu nhất nên đã quyết định kết hôn với nàng và lập làm hoàng hậu, lập Chung Linh làm phi tần, sống một cuộc đời ung dung tự tại. Còn với Vương Ngữ Yên, chàng nhận ra mình đã mang tình yêu với bức tượng ngọc bích (Thần tiên tỉ tỉ) gán cho cô nên đã để cô ra đi.
 
== Trong phim ảnh ==