Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thị xã, Đặc khu (Việt Nam Cộng hòa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
*Đặc khu hay các Cơ sở hành chính trực thuộc [[bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hòa]] thì người đứng đầu là Đặc phái viên hành chính do tổng thống chỉ thị
 
== Thị xã trực thuộc tỉnh ==
{|class= "wikitable sortable"
|-
!width= "12%" |STTStt
!width= "1216%" |Thị xã
!width= "1516%" |Tỉnh
!width= "72%" |Lịch sử hành chính
|-
|<center> 1
Dòng 21:
|<center> [[Buôn Ma Thuột|Ban Mê Thuột]]
|<center> [[Darlac]]
|Ban Mê Thuột về mặt hành chính nằm trong địa bàn xã Lạc Giao, trung tâm của quận Ban Mê Thuột.
|
|-
|<center> 3
Dòng 31:
|<center> [[Biên Hòa]]
|<center> [[Biên Hòa (tỉnh)|Biên Hòa]]
|Biên Hòa về mặt hành chính nằm trong địa bàn xã Bình Trước, trung tâm của quận Đức Tu.
|
|-
|<center> 5
Dòng 48:
|<center> [[Bình Hòa Xã|Gia Định]]
|<center> [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]]
|Sau năm 1956, các làng gọi là xã, xã [[Bình Hòa Xã]] tiếp tục giữ vai trò là tỉnh lỵ [[tỉnh Gia Định]] cho đến năm 1975. Tuy nhiên, quận lỵ [[Gò Vấp]] lại đặt tại xã [[Hạnh Thông Xã]].<br>Từ năm 1962 chính quyền Việt Nam Cộng hòa bỏ dần, đến năm 1965 bỏ hẳn cấp hành chính tổng. Khi đó, xã Bình Hòa Xã thuộc quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định. Xã Bình Hòa Xã gồm 10 ấp đều mang địa danh "bác ái" và đánh số kèm theo, từ bác ái 1 đến bác ái 10.
 
Từ năm 1962 chính quyền Việt Nam Cộng hòa bỏ dần, đến năm 1965 bỏ hẳn cấp hành chính tổng. Khi đó, xã Bình Hòa Xã thuộc quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định. Xã Bình Hòa Xã gồm 10 ấp đều mang địa danh "bác ái" và đánh số kèm theo, từ bác ái 1 đến bác ái 10.
|-
|<center> 8
|<center> [[Gia Nghĩa]]
|<center> [[Quảng Đức (tỉnh)|Quảng Đức]]
|Gia Nghĩa về mặt hành chính là xã trung tâm của quận Khiêm Đức.
|
|-
|<center> 9
Hàng 65 ⟶ 63:
|<center> [[La Gi|Hàm Tân]]
|<center> [[Bình Tuy]]
|Hàm Tân về mặt hành chính nằm trong địa bàn xã Phước Hội, trung tâm của quận Hàm Tân.
|
|-
|<center> 11
|<center> [[Ayun Pa|Hậu Bổn]]
|<center> [[Phú Bổn]]
|Trước đó về mặt hành chính Hậu Bổn là xã trung tâm của quận Cheo Reo thuộc tỉnh Pleiku. Năm 1962 chính quyền Việt Nam Cộng hòa tách một phần diện tích phía đông nam tỉnh Pleiku để thành lập tỉnh Phú Bổn, lấy quận Cheo Reo làm trung tâm tỉnh. Sau đổi tên Cheo Reo thành Phú Thiện, Hậu Bổn trở thành xã trung tâm của quận.
|
|-
|<center> 12
Hàng 135 ⟶ 133:
|<center> [[Pleiku]]
|<center> [[Pleiku (tỉnh)|Pleiku]]
|Ngày 26 tháng 1 năm 1957, Nghị định số 27-BNV/HC/NĐ của Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng Hòa bãi bỏ nghị định số 495-Cab/Ml của Thủ tướng Chính phủ Quốc gia Việt Nam, các thị trấn được đổi thành xã (đô thị), thị trấn Pleiku trở thành xã (xã đô thị) Pleiku.<br>Tháng 9 năm 1962 thời Đệ Nhất Cộng hòa, chính phủ chia tỉnh Pleiku cũ thành hai tỉnh mới: Pleiku và Phú Bổn. Quận Cheo Reo thuộc về Phú Bổn; tỉnh Pleiku với diện tích 8260 km² còn lại lập thêm một quận mới là Phú Nhơn. Tỉnh lỵ đặt tại Pleiku, về mặt hành chính thuộc xã Hội Thương, quận Lệ Trung.
 
Tháng 9 năm 1962 thời Đệ Nhất Cộng hòa, chính phủ chia tỉnh Pleiku cũ thành hai tỉnh mới: Pleiku và Phú Bổn. Quận Cheo Reo thuộc về Phú Bổn; tỉnh Pleiku với diện tích 8260 km² còn lại lập thêm một quận mới là Phú Nhơn. Tỉnh lỵ đặt tại Pleiku, về mặt hành chính thuộc xã Hội Thương, quận Lệ Trung.
|-
|<center> 25
Hàng 157 ⟶ 153:
|<center> [[Sa Đéc]]
|<center> [[Sa Đéc (tỉnh)|Sa Đéc]]
|Ngày 24 tháng 9 năm 1966, chính quyền Việt Nam Cộng hòa lại tái lập tỉnh Sa Đéc. Tỉnh Sa Đéc mới tách ra từ tỉnh [[Vĩnh Long]], chỉ gồm phần đất nằm giữa hai con sông [[Tiền Giang]] và [[Hậu Giang]], với diện tích khoảng 900 km². Khi đó, quận Sa Đéc lại đổi tên thành quận Châu Thành như cũ. Ngày 14 tháng 3 năm 1968, quận Châu Thành lại đổi tên thành quận Đức Thịnh. Tỉnh lỵ [[tỉnh Sa Đéc]] là "Sa Đéc", về mặt hành chánh thuộc xã Tân Vĩnh Hòa, quận [[Đức Thịnh]]. [[Sa Đéc]] vừa là [[quận lỵ]] quận Đức Thịnh vừa là tỉnh lỵ tỉnh Sa Đéc.<br>Thị xã Sa Đéc gồm 2 xã và 16 ấp như sau:<br>-Tân Vĩnh Hòa: Tân An, Tân Bình, Tân Long, Tân Hưng, Phú Long, Phú Thuận, Vĩnh Thuận, Tân Hòa, Vĩnh Thới, Tân Mỹ 1 và Tân Mỹ 2, Sa Nhiên, Hòa Khánh 1 và Hòa Khánh 2, Phú Hòa.<br>-An Tịch: An Thuận 1, An Thuận 2.
 
Tỉnh lỵ [[tỉnh Sa Đéc]] là "Sa Đéc", về mặt hành chánh thuộc xã Tân Vĩnh Hòa, quận [[Đức Thịnh]]. [[Sa Đéc]] vừa là [[quận lỵ]] quận Đức Thịnh vừa là tỉnh lỵ tỉnh Sa Đéc.
 
Thị xã Sa Đéc gồm 2 xã và 16 ấp như sau:
 
#Tân Vĩnh Hòa: Tân An, Tân Bình, Tân Long, Tân Hưng, Phú Long, Phú Thuận, Vĩnh Thuận, Tân Hòa, Vĩnh Thới, Tân Mỹ 1 và Tân Mỹ 2, Sa Nhiên, Hòa Khánh 1 và Hòa Khánh 2, Phú Hòa,
#An Tịch: An Thuận 1, An Thuận 2.
|-
|<center> 29
Hàng 204 ⟶ 193:
|<center> [[Bạc Liêu (thành phố)|Vĩnh Lợi]]
|<center> [[Bạc Liêu]]
|Ngày 8 tháng 9 năm 1964, Thủ tướng chính quyền mới của Việt Nam Cộng hòa ký Sắc lệnh số 254/NV quy định kể từ ngày 01 tháng 10 năm 1964 tái lập tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở tách các quận Vĩnh Lợi, Giá Rai, Vĩnh Châu của tỉnh Ba Xuyên và quận Phước Long của tỉnh Chương Thiện.<br>Tỉnh lỵ tỉnh Bạc Liêu khi đó lại có tên là Vĩnh Lợi, do lấy theo tên xã Vĩnh Lợi thuộc quận Vĩnh Lợi là nơi đặt tỉnh lỵ. xã Vĩnh Lợi vẫn tiếp tục giữ hai vai trò là quận lỵ quận Vĩnh Lợi và là tỉnh lỵ tỉnh Bạc Liêu.
 
Tỉnh lỵ tỉnh Bạc Liêu khi đó lại có tên là Vĩnh Lợi, do lấy theo tên xã Vĩnh Lợi thuộc quận Vĩnh Lợi là nơi đặt tỉnh lỵ. xã Vĩnh Lợi vẫn tiếp tục giữ hai vai trò là quận lỵ quận Vĩnh Lợi và là tỉnh lỵ tỉnh Bạc Liêu.
|-
|<center> 37
Hàng 215 ⟶ 202:
|}
 
== Thị xã trực thuộc trung ương ==
{|class= "wikitable sortable"
|-
!width= "12%" |STTStt
!width= "1016%" |Thị xã
!width= "2030%" |Chức năng hành chính
!width= "69%" |Lịch sử hành chính
|-
|<center> 1
Hàng 392 ⟶ 379:
===[[Phú Quốc]]===
 
Thời Pháp thuộc và nhà Nguyễn, Phú Quốc là quận thuộc tỉnh Hà Tiên. Năm 1956 dưới thời Đệ nhất Việt Nam Cộng hòa, quận Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Đến thời Đệ nhị Việt Nam Cộng hòa, về mặt hành chính vẫn thuộc Kiên Giang nhưng về mặt quân sự là một Duyên khu (Đặc khu) của Hải quân.
 
[[Thể loại: Hành chính Việt Nam Cộng hòa]]
[[Thể loại: Phân cấp hành chính Việt Nam]]