Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng 1989”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 168:
{{chính|Cách mạng Nhung}}
 
"Cuộc cách mạng nhung" là một cuộc chuyển giao quyền lực bất bạo động ở Tiệp Khắc đã biến nước này từ một quốc gia Cộng sản trở thành một nước cộng hòa nghị viện. Vào ngày 17 tháng 11 năm 1989, cảnh sát chống bạo động đã đàn áp một cuộc biểu tình hòa bình của sinh viên ở Prague, mặc dù tranh cãi vẫn tiếp tục về việc có ai chết đêm đó hay không. Sự kiện đó đã dẫn tới một loạt các cuộc biểu tình của người dân từ ngày 19 tháng 11 đến cuối tháng 12.
[[Tập tin:Prague November89 - Wenceslas Monument.jpg|nhỏ|Các cuộc biểu tình bên dưới tượng đài ở Quảng trường Wenceslas Prague, Tiệp Khắc.]]
Các "[[Cách mạng Nhung|Cách mạng nhung]]" là một cuộc cách mạng bất bạo động ở [[Tiệp Khắc]] mà đã dẫn tới việc lật đổ chính phủ Cộng sản. Vào ngày 17 tháng 11 năm 1989 (thứ sáu), cảnh sát chống bạo động đàn áp một cuộc biểu tình sinh viên hòa bình ở Prague. Sự kiện đó đã gây ra một loạt các cuộc biểu tình phổ biến từ tháng 19 đến cuối tháng Mười Hai. Đến ngày 20 tháng 11 số lượng người biểu tình hòa bình tập hợp tại Praha đã tăng lên từ 200.000 ngày hôm trước đến khoảng nửa triệu. Cuộc tổng đình công "hai tiếng" gồm tất cả các công dân của Tiệp Khắc, được tổ chức vào ngày 27.
[[Tập tin:Bratislava Slovakia 213.JPG|nhỏ|Đài tưởng niệm của cuộc cách mạng Nhung tại Bratislava (Námestie SNP), Slovakia]]
Với sự sụp đổ của các chính phủ cộng sản khác, và cuộc biểu tình đường phố ngày càng tăng, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc công bố vào ngày 28 Tháng 11 rằng họ sẽ từ bỏ quyền lực và từ bỏ nhà nước độc đảng. Dây thép gai và chướng ngại vật khác đã được gỡ bỏ từ biên giới với Tây Đức và Áo vào đầu tháng mười hai. Ngày 10 Tháng 12, Chủ tịch [[Gustáv Husák]] bổ nhiệm chính phủ phi cộng sản đầu tiên ở Tiệp Khắc từ năm 1948, và từ chức. [[Alexander Dubček]] được bầu làm người phát ngôn của nghị viện liên bang vào ngày 28 và [[Václav Havel]] trở thành Tổng thống Tiệp Khắc vào ngày 29 Tháng 12 năm 1989.
 
Đến ngày 20 tháng 11, số người biểu tình ôn hòa được tập hợp tại [[Prague]] đã tăng từ 200.000 người lên tới nửa triệu người. Năm ngày sau, cuộc biểu tình tại Letná Square đã thu hút 800.000 người. Vào ngày 24 tháng 11, toàn bộ lãnh đạo Đảng Cộng sản, bao gồm cả tổng bí thư Miloš Jakeš, đã tuyên bố từ chức. Một cuộc tổng đình công toàn quốc kéo dài hai giờ đã được tổ chức vào ngày 27 tháng 11.
Trong tháng 6 năm 1990 Tiệp Khắc đã tổ chức cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên kể từ năm 1946.
 
Với sự sụp đổ của các chính phủ Cộng sản tại các quốc gia Đông Âu khác, và các cuộc biểu tình trên đường phố ngày càng gia tăng, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc đã tuyên bố vào ngày 28 tháng 11 năm 1989 rằng họ sẽ từ bỏ quyền lực và đồng thời thủ tiêu nhà nước độc đảng.
 
Với sự sụp đổ của các chính phủ cộng sản khác, và cuộc biểu tình đường phố ngày càng tăng, Đảng Cộng sản Tiệp Khắc công bố vào ngày 28 Tháng 11 rằng họ sẽ từ bỏ quyền lực và từ bỏ nhà nước độc đảng. Dây thép gai và chướngcác ngạivật vậtcản khác đã được gỡ bỏ từkhỏi biên giới với Tây Đức và Áo vào đầu tháng mười hai12. NgàyVào ngày 10 Thángtháng 12, ChủTổng tịchthống [[Gustáv Husák]] bổđã nhiệmchỉ định chính phủ phi cộngCộng sản đầu tiên ở Tiệp Khắc kể từ năm 1948, sau đó ông quyết định từ chức. [[Alexander Dubček]] được bầu làm ngườichủ pháttịch ngônquốc của nghị việnhội liên bang vào ngày 28 tháng 12[[Václav Havel]] trởđược thànhbầu làm Tổng thống đầu tiên của nước Tiệp Khắc dân chủ vào ngày 29 Thángtháng 12 năm 1989.
 
TrongVào tháng 6 năm 1990, Tiệp Khắc đã tổ chức cuộc bầu cử quốc hội dân chủ đầu tiên kể từ năm 1946. Vào ngày 27 tháng 6 năm 1991, toàn bộ quân đội Liên Xô đã rút khỏi Tiệp Khắc
 
Tiệp Khắc bị tách thành hai nước sau khi bầu cử:
 
* [[Cộng hòa Séc]] (ngày 1 tháng 1 năm 1993)
* [[Slovakia]] (ngày 1 tháng 1 năm 1993)
 
==={{Flagicon|Bulgaria}}Bulgaria===