Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng 1989”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 223:
==={{Flagicon|Yugoslavia}}Nam Tư ===
{{chính|Giải tán Nam Tư|Chiến tranh Nam Tư}}
Nhà nước Cộng hòa Liên bang Xã hội Chủ nghĩa Nam Tư không phải là một thành viên của khối [[Hiệp ước Warsaw]], quốc gia này đã theo đuổi phiên bản chủ nghĩa cộng sản của riêng mình rất thành công dưới sự lãnh đạo của [[Josip Broz Tito]].
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa [[Nam Tư|Liên bang Nam Tư]] không phải là một phần của Khối hiệp ước [[Warszawa]], nhưng theo đuổi phiên bản "cộng sản" riêng của mình theo Josip Broz Tito.Đó là một nhà nước đa sắc tộc, và những căng thẳng giữa các dân tộc đã bắt đầu leo thang với sự kiện "Mùa xuân Croatia" 1970-71, một phong trào tự trị lớn của người dân Croatia, tuy vậy đã bị dập tắt. Năm 1974 có thay đổi hiến pháp, cấp thêm một số quyền hạn của liên bang cho các nước cộng hòa thành viên và các tỉnh. Sau cái chết của Tito vào năm 1980 đã có sự gia tăng căng thẳng sắc tộc, đầu tiên là từ cộng đồng đa số người Albania ở Kosovo. Trong cuối những năm 1980 lãnh đạo Serbia Slobodan Milošević sử dụng cuộc khủng hoảng Kosovo để thúc đẩy chủ nghĩa dân tộc Serbia và cố gắng để củng cố và thống trị đất nước, đàn áp các nhóm dân tộc khác.
 
Nam Tư là một nhà nước đa sắc tộc, chính quyền nước này đã nỗ lực để củng cố sự đoàn kết quốc gia trong hàng thập kỷ. Tuy vậy căng thẳng giữa các sắc tộc đã bắt đầu leo thang kể từ sự kiện Mùa xuân Croatia năm 1970, một phong trào đòi quyền tự trị của Croatia mà đã bị đàn áp đẫm máu bởi chính quyền trung ương. Sự kiện Mùa xuân Croatia buộc chính quyền Nam Tư phải có những sự thay đổi nhất định. Hiến pháp Nam Tư 1974 đã tước bỏ một số quyền hành của chính quyền trung ương và trao thêm quyền tự trị cho các nước cộng hòa thành viên và các tỉnh.
Song song với quá trình này, Slovenia đã chứng kiến một chính sách tự do hóa dần dần từ năm 1984, không giống như chính sách Perestroika của Liên Xô. Điều này gây căng thẳng giữa các Liên minh Cộng sản của Slovenia ở một bên, và Trung ương Đảng và Quân đội Liên bang Nam Tư ở phía bên kia. Vào giữa tháng 5 năm 1988, Liên minh nông dân của Slovenia đã được tổ chức như tổ chức chính trị đầu tiên phi cộng sản trong nước. Sau đó trong cùng một tháng, quân đội Nam Tư bắt giữ bốn nhà báo của tạp chí Mladina, kết án họ là tiết lộ bí mật nhà nước. Phiên toà Ljubljana gây ra cuộc biểu tình quần chúng ở Ljubljana, cùng với các thành phố của Slovenia khác. Ủy ban Bảo vệ nhân quyền được thành lập như là nền tảng của tất cả các phong trào chính trị Phi Cộng sản. Đến đầu năm 1989, một số đảng phái chính trị chống Cộng sản đã được công khai hoạt động, thách thức quyền bá chủ của Đảng cộng sản Slovenia. Ngay sau đó, Đảng Cộng sản Slovenia, dưới áp lực của phong trào xã hội dân sự của mình, đã bắt đầu xung đột với các lãnh đạo Cộng sản Serbia.
 
Sau cái chết của Tito vào năm 1980, căng thẳng sắc tộc gia tăng một cách đáng lo ngại, đầu tiên là cuộc biểu tình năm 1981 ở [[Kosovo]].
Vào tháng 1 năm 1990, Đại hội bất thường của Liên đoàn của Cộng sản Nam Tư đã được triệu tập để giải quyết các tranh chấp giữa các bên độc lập. Ở thế thiểu số, những người Cộng sản Slovenia rời bỏ Quốc hội, do đó trên thực tế mang đến sự kết thúc Đảng Cộng sản Nam Tư. Đảng Cộng sản Slovenia đã được theo sau bởi những người Croatia. Cả hai nước cộng hòa miền Tây đàm phán tự do bầu cử đa đảng với các phong trào đối lập của riêng mình.
 
Nước cộng hòa thành viên [[Slovenia]] đã khởi xướng chính sách tự do hóa dần dần vào năm 1984, khá giống với chính sách [[Perestroika]] của Liên Xô. Điều này đã dẫn tới mối quan hệ căng thẳng giữa giới lãnh đạo cộng sản Slovenia với chính quyền trung ương.
Vào mùa xuân năm 1990, liên minh ủng hộ dân chủ và chống Nam Tư đã giành được thắng lợi trong cuộc bầu cử tại Slovenia, trong khi các cuộc bầu cử Croatia đã chứng kiến chiến thắng của những người theo chủ nghĩa dân tộc. Các kết quả đã được nhiều cân bằng hơn ở Bosnia và Herzegovina và Macedonia, trong khi các cuộc bầu cử quốc hội và tổng thống ở Serbia và Montenegro hợp nhất sức mạnh của Milošević và những người ủng hộ ông ta. Cuộc bầu cử tự do ở xấp độ liên bang đã không bao giờ thực hiện. Thay vào đó, các lãnh đạo Slovenia và Croatia bắt đầu chuẩn bị kế hoạch ly khai khỏi liên bang.
 
Vào các năm 1987 và 1988, một loạt các cuộc đụng độ giữa những nhóm xã hội dân sự mới nổi với chính quyền cộng sản Nam Tư đã lên đến đỉnh điểm với cái gọi là "Mùa xuân Slovenia", một phong trào quần chúng đấu tranh cho cải cách dân chủ. Uỷ Ban Quốc Tế Bảo Vệ Nhân Quyền được thành lập, trở thành nền tảng của tất cả các phong trào chính trị phi Cộng sản.
Năm 1998 - 1999 thì xảy ra sự kiện [[chiến tranh Kosovo]] do Mỹ và khối quân sự Nato tấn công vào Nam Tư cũ.
 
Đến đầu năm 1989, một số đảng chính trị chống cộng đã hoạt động công khai, thách thức quyền bá chủ của Đảng Cộng sản Slovenia. Chẳng mấy chốc, những người Cộng sản Slovenia, trước áp lực từ chính phong trào xã hội dân sự của họ, đã xảy ra mâu thuẫn với giới lãnh đạo Cộng sản Nam Tư.
Leo thang căng thẳng sắc tộc và quốc gia đã dẫn tới các cuộc chiến tranh Nam Tư và độc lập của các quốc gia thành viên, trình tự thời gian:
 
Vào tháng 1 năm 1990, một Đại hội bất thường của Liên đoàn Cộng sản Nam Tư đã được triệu tập để giải quyết tranh chấp giữa các đảng phái.
 
Đảng Cộng sản Slovenia và Đảng Cộng sản Croatia đã tuyên bố tách rời khỏi Quốc hội Nam Tư vào ngày 23 tháng 1 năm 1990, đánh dấu sự chấm dứt tồn tại của đảng Cộng sản Nam Tư.
 
Đảng Cộng sản của các nước Slovenia và Croatia đã đàm phán bầu cử đa đảng tự do với các phong trào đối lập của riêng họ. Vào ngày 8 tháng 4 năm 1990, liên minh DEMOS ủng hộ dân chủ và chống Nam Tư đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội ở Slovenia , trong khi vào ngày 22 tháng 4 năm 1990, cuộc bầu cử quốc hội Croatia đã đem đến một chiến thắng vang dội cho Liên minh Dân chủ Croatia (HDZ) do Franjo Tuđman lãnh đạo.
 
Kết quả cân bằng hơn nhiều ở Bosnia và Herzegovina và tại Macedonia trong các cuộc bầu cử quốc hội tháng 11 năm 1990, trong khi cuộc bầu cử quốc hội và tổng thống tháng 12 năm 1990 tại Serbia và Montenegro củng cố quyền lực của nhà độc tài Nam Tư Milošević và những người ủng hộ ông. Bầu cử tự do trên toàn quốc ở cấp độ Liên bang đã không bao giờ được tổ chức.
 
Các nhà lãnh đạo của [[Slovenia]] và [[Croatia]] bắt đầu chuẩn bị kế hoạch ly khai khỏi Liên bang. Trong cuộc trưng cầu dân ý độc lập ở [[Slovenia]] được tổ chức ngày 23 tháng 12 năm 1990, 88,5% người dân đã bỏ phiếu ủng hộ độc lập. Trong cuộc trưng cầu dân ý độc lập ở [[Croatia]] ngày 19 tháng 5 năm 1991, 93,24% người dân đã bỏ phiếu ủng hộ độc lập.
 
Leo thang căng thẳng sắc tộc và quốc gia đã dẫn tới các cuộc [[chiến tranh Nam Tư]] sự độc lập của các quốc gia thành viên, theo trình tự thời gian:
 
* Slovenia (25 tháng 6 năm 1991)
Hàng 239 ⟶ 251:
* Cộng hòa Macedonia (Ngày 08 tháng 9 năm 1991)
* Bosnia và Herzegovina (Ngày 01 tháng 3 năm 1992)
* Serbia và Montenegro (2Nhà côngnước đoànliên nhà nướcminh từ 1992-2006). Montenegro tuyên bố độc lập vào ngày 03 tháng 6 năm 2006, trong khi Serbia tuyên bố thừa kế của mình cho các công đoàn như là một nhà nước độc lập vào ngày 05 tháng 6 năm 2006.)
* Kosovo (ngày 17 tháng 2 năm 2008, một phần được công nhận một phần.)
 
== Hội nghị thượng đỉnh Malta ==