Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Katyusha (vũ khí)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
[[Tập tin:Katjuscha 1938 Moscow.jpg|nhỏ|200px|Katyusha BM-13N trên xe tải Lend-Lease Studebaker US6, Bảo tàng Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, [[Moskva]], [[Nga]]]]
[[Tập tin:BM 13 TBiU 7.jpg|nhỏ|200px|Nạp đạn cho BM-13 Katyusha]]
Dàn phóng đa hỏa tiễn Katyusha trong Chiến tranh thế giới lần thứ II được lắp ráp trên rất nhiều loại phương tiện; bao gồm cả xe tải, xe kéo pháo, xe tăng, tàu hỏa bọc thép và cả tàu thủy, như một vũ khí tấn công.
 
Sau thắng lợi trong những tháng đầu của cuộc chiến tranh, một lượng lớn pháo Katyusha được sản xuất và gồm nhiều loại. Pháo Katyusha có thể chế tạo được với các tổ hợp công nghiệp nhẹ và không hề đắt. Đến cuối năm 1942, quân đội Liên Xô có tổng cộng 3,.237 khẩudàn pháophóng loại này, và sauđến hết chiến tranh thì Liên Xô đã sản xuất khoảng 10.000 dàn phóng Katyusha.
 
Katyusha có độ chính xác thấp hơn pháo truyền thống, nhưng khá hiệu quả trong việc oanh tạc và đã làm cho lính Đức rất sợ hãi. Một đợt bắn BM-13, chỉ mất từ 7 tới 10 giây cho một đợt bắn, phóng đi tới 4,35 tấn thuốc nổ tới khu vực rộng tới 4 hecta, tương đương với hỏa lực của 70 khẩu pháo hạng nặng cùng bắn. Các khẩu đội Katyusha thường tập trung với số lượng lớn để gây sốc cho địch quân. Các dàn phóng Katyusha cũng được thiết kế gắn trên xe tải, sau khi phóng xong thì chiếc xe sẽ chạy nhanh ra nơi khác, vì vậy quân địch thường không thể xác định được vị trí của bệ phóng để phản công. Điểm bất lợi là thời gian nạp đạn cho bệ phóng Katyusha là khá lâu, trong khi pháo truyền thống có thể duy trì tần suất bắn liên tục.