Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 34:
Như là một đặc trưng của [[tiếng Việt]], ngôn từ chuyên chở cả thái độ, tình cảm của người nói, nên để nói về cái chết,, Nhà nghiên cứu Bằng Giang đã khẳng định thống kê được hơn 1.001 cách diễn đạt về từ chết.<ref>Bằng Giang, Tiếng Việt phong phú, Nhà xuất bản văn hóa, năm 1997, trang 20</ref> dưới đây chỉ liệt kê một số:
 
* '''Kính trọng''': từ trần, tạ thế, khuất núi, quy tiên, qua đời, mất, đi xa, ra đi, ra đi vĩnh viễn, ra đi mãi mãi, yên nghỉ, từ giã cõi đời, trút hơi thở cuối cùng, "thôi đã thôi rồi", thác, quyên sinh, băng hà (dùng cho vua chúa), hi sinh, ngã xuống, nằm xuống, nằm lại, tử trận, tuẫn tiết, vì nước vong thân, thịt nát xương tan, rơi đầu (trong chiến đấu), không còn nữa, về với tổ tiên, về cùng cha ông, về nơi an nghỉ cuối cùng, về nơi cửu tuyền, về nơi chín suối, chết đứng (còn hơn sống quỳ)...
* '''Kiêng kị''': vĩnh biệt, trăm tuổi già, đi (ra đi), sang bên kia thế giới, tim của... đã ngừng đập, giấc ngủ vĩnh viễn, đi vào giấc ngủ ngàn thu, an giấc ngàn thu, trở thành người thiên cổ,...
* '''Tín ngưỡng, tôn giáo''': về với Chúa, về nhà Cha (về nước Chúa), Chúa gọi về, viên tịch, quy tiên, về trời, thăng thiên, hồn lìa khỏi xác, hóa kiếp, mãn phần, xuống suối vàng, về miền cực lạc, trở về với cát bụi, chết không nhắm mắt..