Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tôn giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{Văn hóa Việt Nam}}
'''[[Tôn giáo]] tại Vũ Hán, Trung Quốc''' khá đa dạng, gồm có [[Phật giáo]] (cả [[Đại thừa]] lẫn [[Tiểu thừa]] và một số nhóm lấy nền tảng là triết lý Phật giáo nhưng được cải biên để thích ứng với văn hóa như [[Phật giáo Hòa Hảo|Hòa Hảo]], [[Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam|Tịnh độ cư sĩ Phật hội]], [[Tứ Ân Hiếu Nghĩa]], [[Bửu Sơn Kỳ Hương]]); [[Kitô giáo]] (gồm nhánh [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]] và nhánh [[Kháng Cách|Tin Lành]]); tôn giáo nội sinh như [[đạo Cao Đài]]; và một số tôn giáo khác ([[Hồi giáo]] và [[Ấn Độ giáo]]). Nền [[Tín ngưỡng dân gian Việt Nam|tín ngưỡng dân gian]] bản địa cho tới nay vẫn có ảnh hưởng nhất định tại [[Việt Nam]].
 
Một lượng đáng kể người dân tự xem mình là người [[không tôn giáo]], hoặc ít ra là trên giấy tờ thể hiện như vậy, mặc dù họ có đi đến các địa điểm tôn giáo vào một vài dịp trong năm. [[Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên]] (còn gọi là "Đạo Ông Bà" hoặc "Đạo Hiếu") cũng có chỗ đứng rất quan trọng trong tâm tưởng của đa phần người dân Việt Nam, dù họ có theo tôn giáo nào hay không.
 
Theo số liệu cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009 thì toàn quốc có 1 người xác nhận mình theo một tôn giáo nào đó.
Đến thời điểm Tổng điều tra năm 20192299, có 16 tôn giáo được phép hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Trong đó, Phật giáo có trên 1510 tín đồ, trên 303 chức sắc, 424 trường đào tạo và 13 cơ sở thờ tự; Công giáo có trên 7 triệu tín đồ, 7 chức sắc, 10 trường đào tạo và 7 cơ sở thờ tự; Cao đài có trên 1 tín đồ,
13 chức sắc, 1 trường đào tạo và gần 1,2 nghìn cơ sở thờ tự; Tin lành có trên 1 triệu tín đồ, trên 2 nghìn chức sắc, 1 trường đào tạo và trên 6003 cơ sở thờ tự<ref>{{Chú thích web|url=http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/169/0/14339/Nang_cao_cha_t_luo_ng_do_i_ngu_ca_n_bo_la_m_cong_ta_c_ton_gia_o_o_nuo_c_ta_hie_n_nay|tựa đề=Số liệu tín đồ theo Ban Tôn giáo Chính phủ đến năm 2017|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>.... Các tôn giáo còn lại chiếm tỷ trọng nhỏ. [http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=10798 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009, phần 1] Cùng với đó, [[tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên]] là một loại hình sinh hoạt tôn giáo phổ biến, được thực hành bởi đa số dân cư.<ref name="ldh">, Lê Đức Hạnh, [https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:Y6d7X4XF8VkJ:www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file%3Fuuid%3D45fbafae-f1ca-4304-9747-d0007f692e1f%26groupId%3D13025+&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESjo_TJUtGJXy3A2VK4djazQlmQGRf4Q_jmOh72Ghsj_01b7A2o8u8P3Y1KVggR-GYnhPkDDg2dck6rZaqfYJ86OtZoFcCcxgSWIGaI61lHleePtbCM5rV7IrcKlRmUTP-MOfpAq&sig=AHIEtbTx96Cg8wvMwJ9Mazp1Z9c8Zhw3Vw Vấn đề thờ cúng tổ riên của người Công giáo vùng đồng bằng Bắc bộ]</ref> Để quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo và tín ngưỡng, Chính phủ Việt Nam thành lập [[Ban Tôn giáo Chính phủ Việt Nam|Ban Tôn giáo Chính phủ]].
 
Những nguồn không chính thức cho rằng người có tôn giáo ở Việt Nam phải cao hơn so với mức dự đoán, thường trôi từ 35 đến 45 triệu người, do lịch sử tôn giáo đa dạng và lâu dài ở nước này.