Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Thăng Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
| tên = Trường Đại học Thăng Long<br/>{{nobold|Thang Long University}}
| logo = [[Tập tin:LogoTLU.jpg‎|250px|Phù hiệu trường]]
| hình = [[Logo|Biểu trưng]] của nhà trường
| hình =
| khẩu hiệu =
| ngày thành lập = {{start date and age|1988|12|15}}
Dòng 22:
{{color box|#DE3163}}{{color box|#003399}}{{color box|#FF2400}}{{color box|#FFFFFF}}
| linh vật = [[Rồng]]
| tên khác =
| tên bản địa =
| nhân viên =
}}
 
'''Trường Đại học Thăng Long''' ([[tiếng Anh]]: ''Thang Long University'') là một [[trường đại học]] ở [[Thủ đô Việt Nam|thành phố]] [[Hà Nội]], đây là [[Trường đại học|cơ sở]] [[Giáo dục đại học tại Việt Nam|giáo dục bậc đại học tư nhân]] đầu tiên hình thành và [[Phát triển bền vững|phát triển]] trong [[Chế độ chính trị|chính thể]] [[Việt Nam|Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]], được thành lập vào [[năm]] [[1988]].<ref name="tivi">[http://vnn.vietnamnet.vn/psks/2006/01/532705/ Ngôi trường không thích... lên ti vi: Chuyện người khai sáng]</ref> Hiện nay, Thăng Long được xếp vào nhóm các trường [[đại học tư thục]] hàng đầu tại [[Việt Nam]] bên cạnh những trường có cùng loại hình nổi tiếng khác trên khắp cả nước như: [[Đại học RMIT Việt Nam]], [[Trường Đại học FPT]], [[Trường Đại học Tôn Đức Thắng]],...<ref>{{Chú thích web|url=https://edu2review.com/reviews/cam-nhan-cua-sinh-vien-ve-truong-dai-hoc-thang-long-ha-hoi-2966.html|title=Cảm nhận của sinh viên về trường Đại học Thăng Long (Hà Nội)|last=|first=|date=|website=https://edu2review.com/|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://ione.vnexpress.net/tin-tuc/nhip-song/dh-thang-long-va-nhung-cai-nhat-2397915.html|title=ĐH Thăng Long và những cái "nhất"|last=|first=|date=|website=https://ione.vnexpress.net/|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/2-dieu-dang-de-hoc-o-dh-thang-long-550573.html|title=2 điều ‘đáng’ để học ở ĐH Thăng Long|last=|first=|date=|website=https://vietnamnet.vn/|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
[[Năm]] [[2005]], [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ Việt Nam]] lúc bấy giờ là ông [[Phan Văn Khải]] đã ban hành [[Chính sách|quyết định]] chuyển đổi loại hình của Trường Đại học Thăng Long từ ''dân lập'' sang loại hình trường ''tư thục'' (có nghĩa là [[Học vị|văn bằng]] của nhà trường đã chính thức được công nhận và trực thuộc hệ thống văn bằng quốc gia, tuy nhiên, nhà trường vẫn hoàn toàn tự chủ về mặt [[tài chính]], không phụ thuộc vào sự [[tài trợ]] của [[nhà nước]]).
 
Hội đồng sáng lập trường bao gồm các [[Giáo sư|giáo sư]], [[Nhà khoa học|nhà khoa học]] có uy tín dưới sự khởi xướng của GS. [[Bùi Trọng Liễu]] với nữ [[giáo sư]], [[Tiến sĩ khoa học]], [[Nhà giáo Nhân dân|Nhà giáo nhân dân]] [[Hoàng Xuân Sính]] làm [[chủ tịch]] kiêm [[Tổng giám đốc điều hành|Hiệu trưởng]] ([[Tổng giám đốc điều hành|Giám đốc]]) đầu tiên và GS. Bùi Trọng Lựu làm [[Phó chủ tịch|Phó giám đốc]]. Trường ĐH Thăng Long cũng là nơi đầu tiên tiến hành soạn thảo quy chế đại học tư thục tạm thời tại [[Việt Nam]] lúc bấy giờ - và đã được phê duyệt – mở đường cho hàng loạt [[Trường đại học|trường Đại học]] và Trung học tư khác tiến hành đăng ký xin phép hoạt động sau này.<ref name="tivi"/>
 
==Lịch sử==
* Ngày [[2 tháng 4]] [[năm]] [[1988]], GS [[Bùi Trọng Liễu]] từ [[Pháp]] đã gửi [[thư]] cho 5 vị [[giáo sư]] trong nước kêu gọi hợp tác để mở một trung tâm đại học chất lượng quốc tế mà tự túc, không xin [[tài trợ]] của nhà nước. Hai trong số 5 vị giáo sư đó là [[Hoàng Xuân Sính|GS Hoàng Xuân Sính]] và GS Bùi Trọng Lưu đã hưởng ứng để xúc tiến thủ tục.<ref name="vanbia">[http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Phong-su-Ky-su/74619/chuy7879;n-v7873;-m7897;t-t7845;m-v259;n-bia Chuyện về một tấm văn bia]</ref>
* Ngày [[15 tháng 12]] [[năm]] [[1988]], [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Việt Nam]] ra Quyết định cho phép thành lập ''Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long'' như một mô hình [[Giáo dục đại học tại Việt Nam|giáo dục đại học]] hoàn toàn mới, ngoài [[đại học công lập|công lập]].
* Ngày [[21 tháng 2]] [[năm]] [[1989]], Trường làm lễ khai giảng tại [[Văn miếu|Văn Miếu]], tới dự có [[Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam|Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]], Bộ trưởng bộ Đại học [[Trần Hồng Quân]] và chủ nhiệm Ủy ban Giáo dục Thanh thiếu niên nhi đồng [[Trần Thị Tâm Đan]]. Lúc đầu, học phí tượng trưng là 10&nbsp;[[Kilôgam|kg]] [[gạo]]/[[tháng]] - chỉ đủ thuê 1 phòng học (ở trường Quản lý Cán bộ y tế), toàn bộ nguồn sống của trường trông chờ vào số [[Tiền|tiền tài trợ]] từ [[Pháp]] gửi về <ref name="tivi"/><ref name="vanbia"/>. Ông bà [[giáo sư]] [[Việt kiều]] [[Bùi Trọng Liễu]] đã thành lập tại [[Pháp]] một ''Hội đồng Tương trợ Đại học Pháp - Việt'' (''Amitié Universitaire France-Vietnam'') để quyên góp [[Tiền|tiền bạc]], vật dụng từ các cá nhân, đoàn thể bên Pháp gửi về (cho đến năm 1993)<ref name="vanbia"/>. Trường ĐH Thăng Long cũng là trường đầu tiên tuyển sinh không có vấn đề lý lịch mà tuyển sinh theo hồ sơ [[khoa học]], dựa theo khả năng học tập, [[tư duy sáng tạo]] cũng như năng khiếu của [[sinh viên]]. Đối với những sinh viên có gia cảnh eo hẹp, khó khăn, nhà trường sẵn sàng nâng đỡ về mặt học phí, hoặc cấp cho [[Học bổng|học bổng]]. Văn phòng trường và phòng [[máy tính]] đầu tiên được đặt tại [[Nhà|nhà riêng]] của GS Bùi Trọng Lựu tại căn nhà số 34 [[Đường phố|phố]] Hàn Thuyên, hiện nay tại đó còn lưu lại 1 tấm văn bia để ghi nhớ sự kiện thành lập Trường, trên tấm bia có đoạn: "''"Việc thành lập trường đã truyền bá sự hiểu biết, nâng cao [[Trí tuệ Việt Nam|trí tuệ]] và độc lập [[Tư duy|suy nghĩ]], [[Hội nhập kinh tế|hợp tác quốc tế]] và hòa nhập vào sự [[Phát triển|tiến triển]] chung của [[thế giới]]"''".<ref name="vanbia"/>
 
===Chuyển hướng hoạt động===
Hàng 43 ⟶ 44:
* Tháng 10 năm 2001, thành lập [[Thư viện]] Đại học Thăng Long, được xem là trung tâm [[Thông tin|thông tin]] [[Văn hóa|văn hóa]], [[Khoa học|khoa học]] của nhà trường.
===Di chuyển đến cơ sở mới===
* Từ [[năm]] [[2008]] - nay, trường di chuyển đến cơ sở mới hiện đại hơn, được [[xây dựng]] – [[Thi công xây dựng|thi công]] trên [[diện tích]] khuôn viên rộng hơn 2,5 [[hecta|ha]] tại [[Đường giao thông|đường]] Nghiêm Xuân Yêm, [[Đại Kim|phường Đại Kim]], [[Hoàng Mai (quận)|Quận Hoàng Mai]] – [[thành phố]] [[Hà Nội]], trên [[Đường giao thông|đường]] vành đai 3.<ref name="gthieu">[http://thanglong.edu.vn/tin-tuc/531-gioi-thieu-dai-hoc-thang-long.html Giới thiệu Đại học Thăng Long]</ref>.
 
==Hiệu trưởng qua các thời kỳ==
Hàng 58 ⟶ 59:
* Ban lãnh đạo lắng nghe nguyện vọng và nhu cầu
* Tất cả cho một nền học vấn hội nhập với quốc tế, làm nảy nở tài năng mỗi con người và phục vụ thị trường lao động<ref name="vainet"/>
* Phương châm: ''"Trường Đại học Thăng Long hoạt động trên nguyên tắc không vì mục tiêu lợi nhuận, tạo một môi trường giáo dục lành mạnh, tôn trọng tính trung thực, tình yêu thương và tinh thần hợp tác".''<ref name="gthieu"/>''.''
 
==Hợp tác đào tạo==
Hàng 134 ⟶ 135:
|-
| 7210205 ||[[Thanh nhạc]]
|}
 
{| class="wikitable"
|+
!
!
!
!
|-
|
|
|
|
|-
|
|
|
|
|-
|
|
|
|
|}
 
==Giảng viên và sinh viên==
 
Trong đội ngũ 240 [[Giảng viên|giảng viên]] cơ hữu của trường có 13 [[Giáo sư|giáo sư]], 17 [[Giáo sư|phó giáo sư]], 23 [[tiến sĩ]] và 124 [[thạc sĩ]]; 177 giảng viên thỉnh giảng (trong đó có 67 giáo sư, phó giáo sư và [[Tiến sĩ|tiến sĩ]]).<ref name="gthieu"/>.
 
==Cơ sở==