Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Đức Thiện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 150:
Năm [[1955]], là Phó chủ nhiệm [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục Cung cấp]], đặc trách nhiệm vụ đảm bảo vận tải tiếp tế các chiến dịch, đặc biệt Đông Xuân 1953-1954 và vận tải đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu lương thực, vũ khí góp phần quan trọng cho chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng.
 
Đến năm [[1965]], sau một thời gian chuyểnbiệt ngànhphái làm Thứ trưởng [[Bộ Công Thương (Việt Nam)|Bộ Công thương]] ông được điều trở lại quân đội, giữ chức Chủ nhiệm [[Tổng cục Hậu cần, Quân đội nhân dân Việt Nam|Tổng cục hậu cần]], Ủy viên [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]] với nhiệm vụ đẩy mạnh công việc vận tải tiếp tế cho cách mạng miền Nam thông qua đường mòn trên biển và [[ đường Trường Sơn]]. Trên cương vị Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần, ông là một chỉ huy kiên trì và sáng tạo trong chỉ đạo đảm bảo giao thông cho tuyến hậu cần chiến lược [[đường mòn Hồ Chí Minh]], chi viện cho [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân giải phóng]] miền Nam. Đây là một nhiệm vụ rất nặng nề, Mỹ dùng chiến thuật không quân rải thảm bom trên tất cả các tuyến đường, đặc biệt khu Bốn và dọc tuyến [[đường Trường Sơn]] để ngăn chặn từ xa nguồn tiếp viện của miền Bắc cho chiến trường miền Nam. TrướcTướng yêuĐinh cầuĐức củaThiện, nguyên Chủ nhiệm Tổng cục lệnhHậu [[Võcần Nguyên Giáp]], tăngCục cườngtrưởng đầu giớitiên đểcủa nângCục caoVận hiệutải. suấtÔng vậnđược ví như người “anh cả” của ngành Vận tải, ôngquân đãsự, quyết“người tâmthầy” tổcủa chứccông làmtác chogiao bằngthông đượcvận tuyếntải đườngtrong ốnghai xăngcuộc dầuchiến Bắctranh, -bởi Namngay vượttrong Trườnglúc Sơn...khó Quyếtkhăn, tâmgian đónguy củanhất, ông vàovẫn thờikiên điểmtrì đóphương thậtthức táosử bạo,dụng vượt sựgiới tưởng tượng củanhững nhiềuđề người,xuất ngaytáo cảbạo địchđể cũngcông khôngtác thểgiao ngờthông vận tải thời chiến phát huy hiệu tớiquả.
 
Trước yêu cầu của Tổng Tư lệnh [[Võ Nguyên Giáp]], tăng cường cơ giới để nâng cao hiệu suất vận tải, ông đã quyết tâm tổ chức làm cho bằng được tuyến đường ống xăng dầu Bắc - Nam vượt Trường Sơn... Quyết tâm đó của ông vào thời điểm đó thật táo bạo, vượt sự tưởng tượng của nhiều người, ngay cả địch cũng không thể ngờ tới. Trải qua 7 năm (1968-1975), dưới sự tổ chức chỉ đạo, chỉ huy của ông, kể cả khi được giao biệt phái phụ trách Quyền Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải, nhưng là một vị tướng Hậu cần, ông đã chỉ đạo, tổ chức bộ đội xăng dầu vượt qua những muôn vàn gian khổ và hy sinh đã xây dựng, quản lý và vận hành một tuyến đường ống chiến lược nối hậu phương miền Bắc, chạy từ biên giới Việt - Trung, dọc ngang Trường Sơn vào tới [[Địa điểm căn cứ Cục hậu cần Quân giải phóng miền Nam Việt Nam (1973-1975)|miền Đông Nam Bộ, chiến trường B2]], với tổng chiều dài trên 5.000&nbsp;km (trong đó có 1.500 km qua Trường Sơn), cùng hàng trăm trạm bơm và khu kho có sức chứa trên 300.000m3 <ref>[https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/xang-dau-vuot-truong-son-huyen-thoai-duong-ong-dai-nhat-the-gioi-173176.html Xăng dầu vượt Trường Sơn: Huyền thoại đường ống dài nhất thế giới] vietnamnet.vn</ref> <ref> [http://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/duong-ong-xang-dau-truong-son-mot-dong-song-mang-lua-574283 Đường ống xăng dầu Trường Sơn - một dòng sông mang lửa] </ref>. Đường ống xăng dầu trên báo chí Việt Nam và quốc tế được xem là "một kỳ tích của quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, biểu hiện sức mạnh tổng hợp của [[chiến tranh nhân dân]]".
 
Đường ống xăng dầu trên báo chí Việt Nam và quốc tế được xem là "một kỳ tích của quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, biểu hiện sức mạnh tổng hợp của [[chiến tranh nhân dân]]".
 
Trong lễ tưởng niệm mười năm ngày mất của Thượng tướng Đinh Đức Thiện tại Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 10/1/1997, Đại tướng Võ Nguyên Giáp xúc động nói: “Đồng chí Đinh Đức Thiện có công lớn trong việc xây dựng [[Đường Trường Sơn|tuyến đường Trường Sơn]] 559, xây dựng hệ thống giao thông vận tải lớn từ hậu phương miền Bắc đến các chiến trường, trong đó có tuyến đường ống dẫn xăng dầu, nhằm bảo đảm chi viện cho miền Nam, tạo cơ sở hạ tầng cho cơ động lực lượng và vận chuyển lớn, phục vụ đắc lực cho thời cơ chiến lược, nhất là cho [[Chiến dịch Mùa Xuân 1975|Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975]]".<ref> [http://special.vietnamplus.vn/duong_ong_xang_dau ‘Huyền thoại' về đường ống xăng dầu xuyên Trường Sơn]</ref>