Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Tuanminh202012 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Alphama
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 1:
{{dablink|Bài này viết về một phong trào và ý thức hệ chính trị. Về hình mẫu và chính sách kinh tế xã hội tại Bắc Âu thường được mô tả là "dân chủ xã hội", xem [[Mô hình Nordic]]. Về mô hình kinh tế Tây Âu đôi khi tích hợp với dân chủ xã hội, xem [[Kinh tế thị trường xã hội]]. Về ý thức hệ chính trị của mô hình tư bản chủ nghĩa tại châu Âu lục địa, xem [[Dân chủ Kitô giáo]].}}
{{merge|Chủ nghĩa xã hội dân chủ|discuss=Talk:Dân chủ xã hội#Proposed merge with Chủ nghĩa xã hội dân chủ|date=tháng 10 năm 2018}}
[[Tập tin:Red rose 02.svg|200px|nhỏ|phải|Hoa hồng đỏ, biểu trưng của phong trào dân chủ xã hội.]]
'''Dân chủ xã hội''' là một hệ tư tưởng chính trị có mục tiêu chính thức là thiết lập nền xã hội văn minh nhân bản và tự do dân chủ thông qua các biện pháp cải cách và tiệm tiến thay đổi dần cả [[chủ nghĩa tư bản]].<ref name="Busky8">{{Citation |first=Donald F. |last=Busky |title=Democratic Socialism: A Global Survey |place=Westport, Connecticut, USA |publisher=Greenwood Publishing Group, Inc., |year=2000 |page=8 |quote=The Frankfurt Declaration of the Socialist International, which almost all social democratic parties are members of, declares the goal of the development of democratic socialism}}</ref> Nói cách khác, dân chủ xã hội được định nghĩa là một chế độ chính sách liên quan đến một [[nhà nước phúc lợi]] phổ cập và các đề án thỏa ước tập thể nằm trong khuôn khổ của chủ nghĩa tư bản. Theo cách này, nó thường được dùng để đề cập tới các mô hình xã hội và chính sách kinh tế nổi bật ở tại Tây Âu trong suốt nửa sau thế kỷ 20.<ref>{{chú thích sách |last= Sejersted and Adams and Daly |first= Francis and Madeleine and Richard |title= The Age of Social Democracy: Norway and Sweden in the Twentieth Century |publisher=Princeton University Press|year= 2011 |isbn= 978-0691147741|page = |quote= }}</ref><ref name="Foundations of social democracy, 2009">''Foundations of social democracy'', 2004. Friedrich-Ebert-Stiftung, p. 8, November 2009.</ref>
 
'''Dân chủ xã hội''' là một triết lý [[Triết học chính trị|chính trị]], [[Triết học xã hội|xã hội]] và [[tư tưởng kinh tế]] bên trong [[chủ nghĩa xã hội]]{{sfn|Eatwell|Wright|1999|pp=80–103}}, hỗ trợ [[dân chủ|chính trị]] và [[dân chủ kinh tế]].{{sfnm|1a1=Wintrop|1y=1983|1p=306|2a1=Archer|2y=1995|3a1=Jones|3y=2001|3p=737|4a1=Ritzer|4y=2004|4p=479}} Là một chế độ chính trị, dân chủ xã hội được các học giả mô tả là ủng hộ sự [[can thiệp hóa kinh tế]] và [[can thiệp hóa xã hội]] để thúc đẩy [[công bằng xã hội]] bên trong khuôn khổ một nền [[Cộng đồng (chính trị)|chính trị]] [[dân chủ tự do]] và [[kinh tế hỗn hợp]] theo định hướng [[chủ nghĩa tư bản]].
== Chú thích ==
{{Tham khảo|2}}
 
Các hệ thống quy tắc được sử dụng để thực hiện điều này liên quan đến một cam kết với nền dân chủ [[dân chủ tham dự|tham dự]] và [[dân chủ đại nghị|đại nghị]], các phép đo dành cho [[tái phân phối thu thập và thịnh vượng|tái phân phối thu nhập]], [[kinh tế pháp lý]] trong điều khoản [[lợi ích chung]] và [[phúc lợi xã hội]]. {{sfnm|1a1=Miller|1y=1998|1p=827|2a1=Badie|2a2=Berg-Schlosser|2a3=Morlino|2y=2011|2p=2423|3a1=Heywood|3y=2012|3p=128}} Do các đảng dân chủ xã hội nắm quyền lâu dài trong thời kỳ [[đồng thuận hậu chiến tranh]] và ảnh hưởng của các đảng này đối với chính sách kinh tế xã hội ở Bắc và Tây Âu, dân chủ xã hội đã trở nên gắn liền với [[kinh tế học Keynes]], [[mô hình Bắc Âu]], và mô hình [[chủ nghĩa tự do xã hội]] và các [[nhà nước phúc lợi]] trong giới chính trị cuối thế kỷ 20. {{sfnm|1a1=Gombert|1y=2009|1p=8|2a1=Sejersted|2y=2011}} Nó được mô tả là hình thức phổ biến nhất của chủ nghĩa xã hội phương Tây hiện đại{{sfnm|1a1=Eatwell|1a2=Wright|1y=1999|1pp=81, 100|2a1=Pruitt|2y=2019|3a1=Berman|3y=2020}} cũng như phe cánh cải cách của [[chủ nghĩa xã hội dân chủ]]. {{sfnm|1a1=Williams|1y=1985|1p=289|2a1=Foley|2y=1994|2p=23|3a1=Eatwell|3a2=Wright|3y=1999|3p=80|4a1=Busky|4y=2000|4p=8|5a1=Sargent|5y=2008|5p=117|6a1=Heywood|6y=2012|6p=97|7a1=Hain|7y=2015|7p=3}}
[[Thể loại:Dân chủ xã hội| ]]
 
[[Thể loại:Hệ tư tưởng chính trị]]
== ChúTham thíchkhảo ==
{{Thamtham khảo|2}}
 
== Liên kết ngoài ==
{{Sister project links|wikt=social democracy|commons=Social democracy|commonscat=yes|s=no|b=no|n=no|v=no|q=yes|d=yes|d-search=Q121254}}
* {{cite web|url=http://www.misc-iecm.mcgill.ca/socdem/epaper.htm|title=Papers on the Future of Social Democracy in Canada|publisher=McGill Institute for the Study of Canada|archiveurl=https://web.archive.org/web/20060412171332/http://www.misc-iecm.mcgill.ca/socdem/epaper.htm|archivedate=12 April 2006|accessdate=11 February 2020}}
* {{cite web|last=Shaw|first=Martin|year=1999|url=http://www.sussex.ac.uk/Users/hafa3/socdem.htm|title=Social democracy in the unfinished global revolution|publisher=University of Sussex|accessdate=11 February 2020}}
 
{{Dân chủ xã hội}}
{{Chủ nghĩa xã hội}}
{{portal bar|Society|Socialism}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
 
{{DEFAULTSORT:Social Democracy}}
[[Thể loại:Dân chủ xã hội| ]]
[[Thể loại:Dân chủ]]
[[Thể loại:Chủ nghĩa xã hội dân chủ]]
[[Thể loại:Học thuyết kinh tế]]
[[Thể loại:Chủ nghĩa Marx]]
[[Thể loại:Hệ tư tưởng chính trị]]
[[Thể loại:Công bằng xã hội]]
[[Thể loại:Triết học xã hội]]
[[Thể loại:DânChủ chủnghĩa xã hội]]
[[Category:Dạng chủ nghĩa xã hội]]