Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Ottoman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Xoá lỗi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 151:
Sau khi Hoàng đế Selim I mất, Hoàng đế [[Suleiman I]] (1520-1566) tiếp tục mở mang đế quốc. Sau khi thôn tính được [[Beograd]] năm 1521, Suleyman chinh phục [[Vương quốc Hungary]] và sau chiến thắng trong [[trận Mohács]] năm 1526, đế quốc Osmanli [[Hungary thuộc Osmanli|chiếm được]] Hungary và nhiều vùng đất ở [[Trung Âu]]. Sau đó, năm 1529 ông [[Cuộc bao vây Wien|bao vây thành Wien]], nhưng vì thời tiết ở đây khắc nghiệt nên quân đội ông rút lui.<ref>Inber, 50.</ref> Năm 1532, 25.000 quân Ottoman mở cuộc tấn công Wien, nhưng bị đẩy lui cách Wien 97&nbsp;km tại pháo đài [[Kốszeg|Guns]]. Sau cuộc mở mang xa nhất của Ottoman năm 1543, hoàng đế Habsburg là [[Ferdinand I (đế quốc La Mã Thần thánh)|Ferdinand]] công nhận quyền cai trị của Ottoman trên đất Hungary năm 1547. Dưới triều vua Suleyman I, [[Transilvania]], [[Wallachia]] và [[Moldavia]] trở thành những công quốc chư hầu của đế quốc. Ở phía đông, Ottoman chiếm [[Bagdad]] từ tay [[Ba Tư]] năm 1535, chiếm được [[Lưỡng Hà]] và Hải quân Ottoman tiến vào [[Vịnh Ba Tư]]. Khi Hoàng đế Suleyman I qua đời, dân số Ottoman lên đến 15.000.000 người.<ref>L.Kinross, ''The Ottoman Centuries:The Rise and Fall of the Turkish Empire, 206''</ref> Công cuộc bành trướng của ông đã mang lại cho ông một Đế quốc Ottoman vô cùng rộng lớn, và thậm chí ông còn vượt xa cả những tham vọng của Hoàng đế [[Xerxes I]] của [[Đế quốc Ba Tư]] năm xưa.<ref>Larry Wolff, Marco Cipolloni, ''The anthropology of the Enlightenment'', trang 62</ref>
 
<code>[[Hình:Aceh Sultanate en.svg|nhỏ|trái|200px|lãnh thổ của [[Để quốc Ottoman]</code>
 
<ref>Cần thêm hình minh hoạ</ref>Năm 1569 [[Hồi quốc Aceh]] chịu sự bảo hộ của [[Đế quốc Ottoman]] (1569-1903) lãnh thổ của '''Ottoman''' lại trãi dài đến 1 nửa đảo [[Sumatra]] , [[Indonesia]]
 
Quân đội Ottoman đã để lại những nhà nguyện Hồi giáo rải rác khắp các sườn đồi và thung lũng vùng Balkan. Nổi giận vì những biểu hiện cho việc chiếm đóng của người đạo Hồi này, các vương quốc theo đạo [[Cơ đốc]] ở [[Tây Âu]] xem [[người Thổ Nhĩ Kỳ]] là kẻ xâm lược [[Hy Lạp]] và các sắc dân theo Cơ đốc giáo khác. Nhưng đế quốc Ottoman rộng lượng hơn, chấp nhận tôn giáo khác với đạo Hồi. Sultan chính thức công nhận Giáo hội Hy Lạp và giáo khu của giáo chủ và các tổng giám mục, cho phép các giáo đường [[Chính thống giáo]] được duy trì tài sản của họ. Người Thổ Nhĩ Kỳ thích cai trị qua định chế chính trị địa phương, và để đổi lại cho tiền triều cống, các tỉnh Cơ đốc giáo được phép duy trì các hệ thống hành chính, thứ bậc và giai cấp.