Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đà Nẵng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 924:
=== Các bệnh viện lớn tại thành phố Đà Nẵng ===
==== Bệnh viện Đà Nẵng ====
[[Bệnh viện Đà Nẵng]] là bệnh viện đa khoa tuyến cuối và lớn nhất tại khuthành vựcphố [[MiềnĐà TrungNẵng (Việt Nam)|Miền Trung]]-[[Tây Nguyên]], quy mô 1.900 giường (thực kê là 2.569 giường) ''(đường Hải Phòng, quận Hải Châu)'' tiền thân là “Nhà thương thí” - Bệnh viện bản xứ Tourane/ Hopital indigène de Tourane được người [[Pháp]] xây dựng và đưa vào hoạt động từ năm 1906 trên đường République nay là đường [[Hùng Vương]], sau đó đổi tên thành ''Bệnh viện Đà Nẵng'' rồi thành ''Trung tâm Y tế toàn khoa Đà Nẵng'' (quy mô 1.000 giường) người dân địa phương quen gọi là Bệnh viện Giải phẫu<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://www.baodanang.vn/channel/5399/202004/mot-so-co-so-kham-chua-benh-o-da-nang-trong-may-nam-dau-sau-giai-phong-nam-1975-3376871/|tựa đề=Một số cơ sở khám chữa bệnh ở Đà Nẵng trong mấy năm đầu sau giải phóng năm 1975|tác giả=|họ=|tên=|các tác giả=BÙI VĂN TIẾNG|ngày=2020-04-29|website=www.baodanang.vn|location=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>phẫu☃☃. cũng từng là một trong những cơ sở thực hành của sinh viên của [[Trường Đại học Y Dược Huế|Đại học Y Khoa Huế]] trước năm 1975 và hiện nay bệnh viện có 9 khoa cận lâm sàng, 28 khoa cận lâm sàng và là cơ sở thực hành lâm sàng cho nhiều cơ sở giáo dục đại học cao đẳng trên địa bàn thành phố như: [[trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng]], [[Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế|trường Đại học Y Dược Huế]], Khoa Y Dược – [[Đại học Đà Nẵng]] và các cơ sở đào tạo khác.
 
Với định hướng đa khoa mạnh, chuyên khoa sâu, bệnh viện đã phát triển, không ngừng cập nhật và ứng dụng nhiều kỹ thuật y tế mới nhằm đáp ứng nhu cầu thăm, khám và chăm sóc sức khỏe của nhân dân như: cấy ghép tế bào gốc điều trị chấn thương tủy sống (nguyên nhân dẫn đến bại liệt) và là bệnh viện thứ hai tại Việt Nam sau Bệnh viện Việt Đức - Hà Nội thực hiện thành công, ghép thận, làm chủ kỹ thuật ECMO, thẩm tách siêu lọc máu, phòng mổ Hybrid (phòng mổ kỹ thuật hiện đại của các nước phát triển, tương đương kỹ thuật cùng với hai bệnh viện lớn nhất cả nước là Bệnh viện Chợ Rẫy - Hồ Chí Minh và Bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội), kỹ thuật hạ thân nhiệt giúp giảm tỷ lệ tử vong, cấy điện cực ốc tai (giúp các bệnh nhân câm, điếc có thể nghe và nói),... Năm 2017, bệnh viện đã khai trương Phòng giao dịch trực tuyến, giúp kết nối, chẩn bệnh giữa các bác sỹ bệnh viện với các bác sỹ quốc tế là hợp phần của dự án Q-health do chính phủ [[Hàn Quốc]] tài trợ, từ đó các y bác sỹ Đà Nẵng sẽ có điều kiện tương tác, trao đổi chuyên môn, tăng cường năng lực trong chẩn đoán, điều trị bằng phương tiện hội chẩn từ xa. Trong tương lai, bệnh viện được chính quyền thành phố ưu tiên tập trung đầu tư và xây dựng các công trình nhằm nâng cấp và mở rộng như: Trung tâm Ghép tạng và cấy ghép tế bào gốc, Trung tâm Phẫu thuật thần kinh, chấn thương, bỏng tạo hình, giai đoạn 2 Trung tâm tim mạch... nhằm giảm tải bệnh viện, nâng công suất tiếp nhận bệnh nhân, tự chủ, đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân thành phố nói riêng và khu vực [[Miền Trung (Việt Nam)|Miền Trung]]-[[Tây Nguyên]] nói chung.
 
Dự án Bệnh viện Đà Nẵng (cơ sở 2): quy mô (dự kiến) 1.500 giường bệnh bao gồm các Trung tâm Huyết học, Trung tâm Lão khoa, Trung tâm Y học nhiệt đới và bệnh viện đa khoa chất lượng cao ''(đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận Ngũ Hành Sơn)''
 
Bệnh viện đang trên đường xây dựng trở thành bệnh viện tuyến cuối được xếp hạng đặc biệt ngang tầm với các bệnh viện Bạch Mai, Việt Đức, 108 ( Hà Nội ), Chợ Rẫy ( tp HCM), Trung Ương Huế ( Huế ) !
 
==== Bệnh viện Phụ sản – Nhi Đà Nẵng ====
Hàng 948 ⟶ 950:
==== Bệnh viện C Đà Nẵng – Bộ Y tế ====
 
Bệnh viện C Đà Nẵng tiền thân là ''Bệnh viện Việt Đức Đà Nẵng''. Bệnh viện Việt Đức Đà Nẵng được khởi công xây dựng năm 1968 và hoàn thành vào đầu năm 1972, với sự hỗ trợ cả về tài chính và chuyên môn của Tổ chức Malteser Hilfsdienst và tàu bệnh viện Helgoland. Đầu tháng 4 năm 1975, một đơn vị y tế của [[Quân khu 5, Quân đội nhân dân Việt Nam|Khu V]] được hợp nhất từ Ban Dân y Khu, Bệnh viện 1 và Bệnh viện 2 của Khu ủy đã tiếp quản Bệnh viện Việt Đức và đổi tên thành Bệnh viện C Đà Nẵng<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://www.baodanang.vn/channel/5399/202004/mot-so-co-so-kham-chua-benh-o-da-nang-trong-may-nam-dau-sau-giai-phong-nam-1975-3376871/|tựa đề=Một số cơ sở khám chữa bệnh ở Đà Nẵng trong mấy năm đầu sau giải phóng năm 1975|tác giả=|họ=|tên=|các tác giả=BÙI VĂN TIẾNG|ngày=2020-04-29|website=www.baodanang.vn|location=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Hiện nay, bệnh viện có quy mô 1.400 giường (đường Hải Phòng, quận Hải Châu) là 1 trong 3 bệnh viện có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho nhân dân, cán bộ trung - cao cấp của Đảng và Nhà nước cùng với Bệnh viện Thống Nhất ở miền Nam, Bệnh viện Hữu Nghị ở miền Bắc.
 
==== Các bệnh viện khác ====