Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sắc phong”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 35:
}}
 
'''SắcSách phong''' ([[chữ Hán]]: 敕封) hay '''Sách phong''' (册封), nguyên văn 「'''Sách mệnh Phong tước'''; 册命封爵」, là một hành vi trong chế độ [[phong kiến]], khi [[Vua]] ra lệnh soạn văn bản truyền mệnh lệnh của triều đình tiến hành ban tặng [[tước hiệu]] cho thần tử của mình. Đặc điểm của sắcsách phong chính là phải diễn ra một loại lễ nghi thức, có sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của nhà Vua.
 
Những đối tượng được cấp sắcsách phong này đều rơi vào [[quý tộc]] hoặc [[quan lại]] khi có công lao được xem xét ban tước hiệu (như [[tước Công]], [[tước Hầu]] trong hệ thống định sẵn), ngoài ra còn có sắcsách phong dành cho việc lập [[Hoàng hậu]] và gia phong tước hiệu cho [[phi tần]] cùng các [[Mệnh phụ]]. Đặc biệt còn có [[phong thần]] và xếp hạng cho các vị [[thần]] được [[thờ]] trong các [[đình]] [[đền]] trong tín ngưỡng [[làng|làng xã]]., do khi phong thần thì triều đình dùng sắc chỉ tuyên phong, nên còn được gọi '''Sắc phong''' (敕封), và ở Việt Nam thì cụm từ ''"Sắc phong"'' được sử dụng nhiều lấn át ý nghĩa thực sự của ''"Sách phong"'', hai khái niệm này khi nghiêm túc đánh giá là hoàn toàn khác nhau.
 
Văn kiện sắcsách phong thường làm bằng loại [[vải]] hay [[giấy]] đặc biệt, được gọi là '''Sách văn''' (冊文). Khi thuộc diện cần sắcsách phong, thì thường đều sẽ là một loại lễ nghi tiếp thu chính thức của người được ban phong. Riêng Hoàng hậu và [[Hoàng thái tử]], do địa vị trọng yếu nên thường được gọi là '''Sách lập''' (冊立).
 
== Khái quát ==
Sắc phong hay Sách phong là một hình thức chính thức mà [[chế độ quân chủ]], nhân danh [[Thiên tử]], dùng để tỏ ân uy dành cho bề tôi, hậu phi cùng thần linh. Đây là một loại hình thức không chỉ để tôn vinh người được nhận, mà còn là hình thức mà các vị Vua biểu thị thể diện của chính mình, khi có thể ban cho thần tử vinh dự đặc thù mà không phải lúc nào cũng có được. Thật ra, tuy Việt Nam huy dùng [''"Sắc phong"''], song về hình thức và ý nghĩa thực sự thì hai chữ này không bao hàm chính xác.
 
Đối với hình thức tuyên phong của Đế vương thì:
Dòng 62:
== Phong thần ==
[[Tập tin:Sắc phong Quách Đình Bảo.png|thumb|350px|Một sắc phong thần thời [[Tự Đức]] [[nhà Nguyễn]].]]
Khái mộtniệm 「'''Sắc phong'''」 hình thứcthành sắc phongViệt đặcNam biệt liên loạiquan đến sắc chỉ phong dùngtước đểcho xáccác nhậnthần linh ở làng xã. Loại phong [[thần]],tước này là do nhà Vua nhân danh [[Thiên tử]] tiến hành phong tặng và [[xếp hạng]] cho các vị thần được [[thờ cúng]] trong các đình làng, ví dụ [[Thành hoàng]].
 
Phần lớn các [[đình|đình làng]] của người Việt đều được các triều đại [[chế độ quân chủ|quân chủ]] nối tiếp nhau ban sắc phong. Đây là một loại cổ vật rất giá trị, tuy đã mất mát nhiều nhưng khối lượng còn lại đến nay khá lớn và thường được bảo tồn trong các kiến trúc tín ngưỡng của làng, xã. Các vị thần được phong tặng có thể là nhân vật lịch sử có công với nước, thường gọi là nhân thần và các thần linh trong tín ngưỡng dân gian như nhân vật huyền thoại, vật linh, các hiện tượng thiên nhiên. Nhân vật trên sắc phong thần cũng có thể là những người dân bình thường nhưng có công khai hoang lập làng, truyền dạy nghề thủ công hoặc có công đức với cộng đồng… gắn liền với lịch sử làng xã cổ truyền. Thậm chí có nhiều làng, người được sắc phong thần làm thành hoàng chỉ là một người rất bình thường, có khi còn là ăn mày, trộm cướp.