Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nước cất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tungpeo (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
hihihhiiiiiiiiihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Dòng 17:
Cần phân biệt nước cất với nước lò hơi. Nước cất được sản xuất trên Dây chuyền sản xuất nước cất bằng thiết bị inox, với mục tiêu sản phẩm duy nhất là nước cất nên sau khi bay hơi được ngưng và hứng ngay tại đầu vòi, không dùng các đường ống vòng vèo, khó vệ sinh. Vì vậy nước cất luôn luôn có chất lượng đảm bảo với tiêu chuẩn nước cất dùng cho phòng thí nghiệm và y tế, dược phẩm, sắc thuốc bắc, ắc quy, két nước, các ngành công nghệ, kỹ thuật.
 
Trong phòng thí nghiệm nước cất cũng được sản xuất bằng máy chưng cất bằng thuỷthủy tinh.
 
Lò hơi được làm bằng thép, sắt, và các bộ phận ngưng bằng sắt, kẽm<u>,</u> nước sau khi bốc hơi được chuyềnchuyển đi trao đổi nhiệt, làm nóng các thiết bị khác rồi thu hồi lại. Vì vậy nước lò hơi luôn bị nhiễm bẩn và không dủ chất lượng để gọi là nước tinh khiết. Vì vậy cần lưu ý sự khác nhau về nghĩa hiểu giữa nước cất và nước lò hơi.
 
Một số phương pháp khác như deion và thẩm thấu ngược RO cũng tạo ra loại nước tinh khiết nhưng chất lượnlượng kém hơn nước cất bởi nước cất ngoài việc loại bỏ các khoáng chất và các chất hữu cơ thì quá trình chưng cất ở 100 độ C, nước bay hơi kichkích thước nano được tiếp xúc với ô xy không khí tạo phản ứng o xi hóa các kim loại chuyển tiếp như sắt 2 về sắt 3, crôm 3 về crôm 6. Do vậy nước cất luôn có chỉ số oô xi hóa thấp hơn, làm mất khả năng xúc tác không mong muốn của Crom 3 khi pha chế thuốc kháng sinh có cấu trúc hóa học mạch vòng không no. Với tỷ lệ chất kháng sinh cỡ mg thì việc loại bỏ các kim loại chuyển tiếp như Crom 3 là rất cần thiết và có ý nghĩa để đảm bảo thuốc không bị thay đổi hoạt tính sinh học và tăng thời gian bảo quản thuốc.
 
Nước cất hoàn toàn sẽ không hoặc có dẫn điện.
 
==Tham khảo==