Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài Á Châu Tự Do”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 48:
Ba thông tín viên của Đài Á Châu Tự Do bị từ chối nhập cảnh vào Trung Quốc để tường trình về chuyến viếng thăm của [[Tổng thống Hoa Kỳ]] [[Bill Clinton]] vào tháng 6 năm 1998. Tòa Đại sứ Trung Quốc tại [[Washington D.C.]] ban đầu đã cấp thị thực nhập cảnh cho cả ba nhưng sau đó xét lại chỉ không lâu trước khi Tổng thống Clinton rời Washington trên đường đến [[Bắc Kinh]]. [[Nhà Trắng]] và [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ]] đã đưa ra lời than phiền với chính phủ Trung Quốc về vấn đề này nhưng cuối cùng thì các thông tín viên cũng không đi được<ref name="ReferenceA"/><ref>Sieff/Scully "Radio Free Asia reporters stay home; Clinton kowtows to Beijing’s ban, critics contend", ''The Washington Times'', ngày 24 tháng 6 năm 1998</ref>.
 
Chương trình phát thanh của Đài Á Châu Tự Do vào Việt Nam cũng bị phá sóng từ khi bắt đầu với lý do nhằm chống lại [[Nhà nước Việt Nam]] và tự do ngôn luận một cách quá mức.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.cnn.com/WORLD/9702/07/briefs.am/radio.free.asia.html|title=
Radio Free Asia says broadcasts to Vietnam are being jammed|date=7 tháng 2 năm 1997|accessdate = ngày 11 tháng 2 năm 2008 |publisher=[[CNN]]}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://www.bantindanchu.com/2016/10/lai-chuyen-viet-bai-xuyen-tac-cua-rfa.html|title=
LẠI CHUYỆN VIẾT BÀI XUYÊN TẠC CỦA RFA|date=25 tháng 10 năm 2016|accessdate = ngày 25 tháng 10 năm 2016 |publisher=Bản tin Dân chủ}}</ref>. Quốc hội Hoa Kỳ đã đề xuất ra nhiều đạo luật liên quan đến nhân quyền Việt Nam, nhằm tạo ngân quỹ để chống các biện pháp phá sóng Đài Á Châu Tự Do của chính phủ Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cbo.gov/ftpdoc.cfm?index=5639&type=0&sequence=0|ngày tháng=24 tháng 6 năm 2004|tiêu đề=H.R. 1587 Vietnam Human Rights Act of 2004|ngày truy cập = ngày 11 tháng 2 năm 2008 |nhà xuất bản=Cơ quan Ngân sách Quốc hội}}</ref>. Nghiên cứu của dự án [[OpenNet Initiative]], chuyên quan sát việc kiểm soát Internet của các chính quyền trên Internet, cho thấy phần tiếng Việt của website Á châu Tự do bị cả hai nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam ngăn vào, trong khi phần tiếng Anh chỉ bị một nhà cung cấp cấm<ref>{{Chú thích web|url=http://opennet.net/research/profiles/vietnam|nhà xuất bản=OpenNet Initiative|tiêu đề=OpenNet Initiative: Vietnam|ngày truy cập = ngày 11 tháng 2 năm 2008}}</ref>.
 
Để đối đầu với các hiện tượng này, Đài Á Châu Tự Do đã đưa thông tin cách tạo ăng ten chống phá sóng và cách truy cập dùng [[proxy server]] trên website chính thức của họ<ref>{{Chú thích web|url=http://www.rfa.org/vietnamese/support/antijamming/|tiêu đề=RFA: Ăng-ten chống phá sóng|ngày truy cập = ngày 11 tháng 2 năm 2008 |url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20071030230928/http://www.rfa.org/vietnamese/support/antijamming/|ngày lưu trữ=30 tháng 10 năm 2007}}</ref>.