Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng 1989”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 42.115.216.143 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của CzarJobKhaya
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 83:
 
=== Mikhail Gorbachev ===
{{chính|Mikhail Gorbachev|Perestroika|Glasnost|Dân chủ hóa (Công đoàn Xô Viết)}}
Mặc dù một số quốc gia [[Khối phía Đông|khối Đông]] đã nỗ lực cải cách kinh tế và chính tanh luận truyền thông sôi nổi mà còn tổ chức các cuộc bầu cử đa ứng cử đầu tiên trong Đại hội nhân dân mới thành lập. Trong khi chính sách glasnost bề ngoài ủng hộ sự cởi mở và phê phán chính trị, những điều này chỉ được phép trong một phạm vi hẹp do nhà nước quyết địrị, từ những năm 1950 (ví dụ [[Sự kiện năm 1956 ở Hungary|Cách mạng Hungary]] năm 1956 và [[Mùa xuân Prague]] năm 1968), [[Mikhail Sergeyevich Gorbachyov|Mikhail Gorbachev]] trở thành tổng bí thư tối cao Liên Xô năm 1985 với những chính sách cải cách xu hướng mở cửa, tự do hóa. Vào giữa những năm 1980, một thế hệ trẻ của Liên Xô xuất hiện, do Gorbachev lãnh đạo, đã bắt đầu ủng hộ những cải cách mới nhằm thoát khỏi tình trạng phát triển trì trệ dưới thời tổng bí thư [[Leonid Ilyich Brezhnev|Brezhnev]]. Sau nhiều thập kỷ, Liên Xô hiện đang phải đối mặt với một giai đoạn trì trệ kinh tế nghiêm trọng và cần cải tiến công nghệ cũng như vay vốn phương Tây để bù đắp cho sự lạc hậu ngày càng tăng. Các chi phí để duy trì quân sự, [[KGB]], trợ cấp cho nước ngoài, vv.. khiến nền kinh tế [[Thời bao cấp|bao cấp]] của Liên Xô ngày càng lâm vào trì trệ.
 
Những dấu hiệu đầu tiên của cuộc cải cách lớn là vào năm 1986 khi Gorbachev đưa ra [[Glasnost|chính sách ''glasnost'']] (chính sách công khai hóa và minh bạch hóa đến mức tối đa các hoạt động của các cơ quan nhà nước và tự do thông tin và ngôn luận) và chính sách ''[[perestroika]]'' (chính sách cải cách chính trị và kinh tế) ở Liên Xô, để nhấn mạnh việc chống tham nhũng trong đội ngũ lãnh đạo Liên Xô và sự cần thiết của việc tái cơ cấu nền kinh tế. Vào mùa xuân năm 1989, Liên Xô không chỉ trải qua cuộc trnhtranh luận truyền thông sôi nổi mà còn tổ chức các cuộc bầu cử đa ứng cử đầu tiên trong Đại hội nhân dân mới thành lập. Trong khi chính sách glasnost bề ngoài ủng hộ sự cởi mở và phê phán chính trị, những điều này chỉ được phép trong một phạm vi hẹp do nhà nước quyết định. Công chúng trong khối Đông vẫn phải chịu giám sát chính trị bởi các lực lượng cảnh sát.
 
Gorbachev kêu gọi các chính quyền Trung ương và chính quyền ở Đông Nam Âu áp dụng chính sách [[perestroika]] và [[glasnost]] ở các quốc gia của họ. Tuy nhiên, trong khi các nhà cải cách ở Hungary và Ba Lan được khuyến khích áp dụng bởi lực lượng tự do lan rộng từ [[Khối phía Đông|khối phía đông]], các nước khối Đông khác vẫn còn hoài nghi công khai và thể hiện sự ác cảm trong cải cách này. Những người tin rằng những sáng kiến cải cách của Gorbachev sẽ không trụ được lâu bao gồm các nhà cộng sản [[Erich Honecker]] của Đông Đức, [[Todor Hristov Zhivkov|Todor Zhivkov]] của Bulgaria, [[Gustáv Husák]] của [[Tiệp Khắc]] và [[Nicolae Ceaușescu|Nicolae Ceauşescu]] của Romania đã lờ đi những lời kêu gọi thay đổi.<ref>"[http://countrystudies.us/romania/75.htm Romania – Soviet Union and Eastern Europe]", Country studies, US: Library of Congress.</ref> "Khi người hàng xóm của bạn dán giấy tường mới nó không có nghĩa là bạn cũng phải làm theo", đó là tuyên bố của một thành viên bộ chính trị Đông Đức.<ref>Steele, Jonathan (1994), Eternal Russia: Yeltsin, Gorbachev and the Mirage of Democracy, Boston: Faber.</ref>
Hàng 535 ⟶ 536:
[[Đảng Cộng sản Liên Xô]] sụp đổ vì lãnh đạo của nó đã xa rời quần chúng.<ref>{{Chú thích web|url=http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-08-27-chan-dung-mot-so-nha-lanh-dao-dang-cs-lien-xo-|tiêu đề=Đảng cộng sản Liên Xô sụp đổ vì xa rời quần chúng|tác giả=|ngày=|ngày truy cập=13 tháng 2 năm 2015|nơi xuất bản=[[VietNamNet]]|ngôn ngữ=}}</ref> Sau thời Brezhnev, lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô càng ngày càng xa rời sự thay đổi, phát triển của thời đại, xa rời yêu cầu của quần chúng nhân dân. Trong tư tưởng và hành động, họ tỏ ra bảo thủ, cứng nhắc, duy trì hiện trạng theo kiểu tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại. Dưới thời Khrushchev và Brezhnev, về hình thức vẫn nhấn mạnh lãnh đạo tập thể, song thật ra chỉ là thay đổi từ một người quyết định thành một vài người quyết định mà thôi. Trên thực tế, không có sự thực hiện nghiêm túc của nguyên tắc tập trung dân chủ.
 
Sách báo các nước Phương Tây và ngay cả trong bản thân các nước trước là XHCN có thêm một số lý giải thích khác so với cách giải thích tại Việt Nam. Có cả một hệ thống nghiên cứu về nguyên nhân của sự sụp đổ Chế độ XHCN tại Liên Xô và các nước Đông Âu, với nhiều nghiên cứu từ các khía cạnh khác nhau. {{Sự sụp đổ các chế độ Cộng sảnfact|date=7-2014}}
 
==Xem thêm==
* [[Hãy phá đổ bức tường này]]
* [[Bức tường Berlin]]
* [[Số phận các đảng Cộng sản Đông Âu sau các cuộc cách mạng 1989]]
*[[Danh sách nhà nước cộng sản|Danh sách nhà nước Cộng sản]]
*[[Chiến tranh Lạnh]]
*[[Danh sách các đảng cộng sản]]
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
==Tham khảo==
* [http://vnexpress.net/GL/The-gioi/2010/08/3BA1F4D7/ Bài học lịch sử về sự sụp đổ của Đảng Cộng sản Liên Xô]
* [http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-08-27-chan-dung-mot-so-nha-lanh-dao-dang-cs-lien-xo- Đảng cộng sản Liên Xô sụp đổ vì xa rời quần chúng]
* [http://chnm.gmu.edu/1989/ Lịch sử 1989: Sự sụp đổ của Chủ nghĩa Cộng sản ở Đông Âu - Trung tâm Lịch sử và Tư liệu - George Mason University]
* [[:en:Roy Rosenzweig Center for History and New Media|Trung tâm Lịch sử và Tư liệu - George Mason University]]
*https://en.wikipedia.org/wiki/Category:Communism_by_country
{{Sự sụp đổ các chế độ Cộng sản}}
{{Chiến tranh Lạnh}}
{{Khối Đông Âu}}