Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Thì Nhậm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (9), → , [[Thể loại:Quan Nhà Tây Sơn → [[Thể loại:Quan lại nhà Tây Sơn using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 57:
Ngô Thì Nhậm thông minh, học giỏi, sớm có những công trình về lịch sử. Ngô Thì Nhậm xuất thân gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, là con [[Ngô Thì Sĩ]], người làng [[Tả Thanh Oai]], ngày nay thuộc huyện [[Thanh Trì]] [[Hà Nội]]. Nhờ truyền thống gia đình văn học và nhờ tư chất thông minh, Ngô Thì Nhậm thành công rất sớm. Mười sáu tuổi đã viết cuốn “Nhị thập tứ sử toát yếu”. Mười chín tuổi đỗ đầu kỳ thi hương. Hai mươi tuổi, viết “Tứ gia thuyết phả”.
 
Năm [[1768]], 23 tuổi ông thi đỗ giải nguyên, được bổ Hiến sát phó sứ Hải dươngDương.
 
Năm [[1768|1771]], 26 tuổi, dự khảo thí ở Quốc tử giám, đỗ ưu hạng đồng thời hoàn thành “Hải đông chí lược”, một tập địa phương chí của Hải Dương.
Dòng 63:
Năm [[1775]], ông thi đỗ thứ năm hàng [[tiến sĩ]] tam giáp, cùng khoa với Phan Huy Ích. Ðạt được học vị cao nhất của thang giá trị học vấn thời đó. Được chúa [[Trịnh Sâm]] rất quý mến và nhận xét là “Tài học không ở dưới người”. Sau khi đỗ đạt, ông được bổ làm quan Hộ khoa cấp sự trung ở bộ Hộ dưới triều [[nhà Hậu Lê|Lê]]–[[chúa Trịnh|Trịnh]].
 
Năm 1776, ông được bổ làm Giám sát Ngự sử đài đạo Sơn namNam, sau đó thăng Ðốc đồng trấn Kinh bắcBắc.
 
Năm 1778, ông vẫn giữ chức Ðốc đồng [[Kinh Bắc]] nhưng kiêm thêm chức Ðốc đồng [[Thái Nguyên]]. Khi đó cha ông làm Đốc đồng [[Lạng Sơn]]. Cha con đồng triều, nổi tiếng văn chương trong thiên hạ.
Dòng 69:
Không phụ lòng tin yêu của Tĩnh đô vương, Ngô Thì Nhậm dâng nhiều kế sách hay trong đạo trị nước, trong đó có các bài biểu nổi tiếng như Giáo nghị, Pháp nghị và Chính nghị. Tuy nhiên, do triều đại Lê – Trịnh đang ở vào thời suy vi, nên dù rất khen kế sách của ông, Trịnh Sâm cũng không thể áp dụng nó vào thực tế.
 
Sau [[Vụ án năm Canh Tý]] ([[1780]]), Ngô Thì Nhậm được thăng làm Công bộ Hữu thị lang. Vụ này khiến cho giới sĩ phu Bắc nghi ngờ Ngô Thì Nhậm là người tố giác [[Trịnh Khải]], nên phải bỏ trốn về quê vợ ở Bách Tính [[Nam Định]]<ref>"Ngô Thì Nhậm con người và thời đaiđại" của Văn Lang, Nhà xuất bản Hà Tây 1974, trang 21</ref> (nay là Bách Tính, Nam Hồng, Nam Trực, Nam Định) lánh nạn.
 
Cha ông mất cùng năm sau vụ án Canh Tý (Trịnh Sâm dẹp tan âm mưu đảo chính của phe cánh Trịnh Tông muốn diệt trừ phe cánh Ðặng Thị Huệ và Quận Huy), do bạo bệnh sau một chuyến đi Nam quan cho việc quan. Do đó Nhậm mới bị cái tiếng “sát tứ phụ nhi thị lang” ( giết bốn cha để được chức Thị lang. Bốn cha ý chỉ Ngô Thì Sĩ và ba người bạn vong niên của cha là Nguyễn Khản, Nguyễn Phương Ðĩnh và Nguyễn Khắc Tuân).
Dòng 99:
Sau khi ổn định an ninh một dải đất dài từ ải Nam quan vào tới Bến Ván, Quang Trung đã nghe theo lời cố vấn của hai văn thần quan trọng là Trần Văn Kỷ và Ngô Thì Nhậm để tổ chức lại guồng máy hành chánh, thuế khóa.
 
Sau một thời gian chiến tranh liên miên, đồng ruộng hoang hóa, xóm làng điêu tàn đổ nát, dân cư xiêu tán, kinh tế kiệt quệ, Quang Trung phải đối phó với những khó khăn chồng chất của thời bình. Trong các kế hoạch bình định, chắc chắn Ngô Thì Nhậm soạn thảo cho Quang Trung kế hoạch tái phối trí dân số và phát triển nông nghiệp, vì văn bản chính thức của kế hoạch này, “Tờ Chiếu Khuyến nông”, được dòng họ Ngô-thì Thì lưu giữ và ghi vào tập “Hàn các anh hoa” của Ngô Thì Nhậm.
 
Năm 1792, Sau khi [[Quang Trung]] mất, ông không còn được tin dùng, quay về nghiên cứu Phật học. Ông lập thiền viện, soạn công án, trở thành Hải Lượng thiền sư. Từ một nhà nho nhiệt tín, một nhà chính trị nhiệt tín, ông trở thành đệ tứ tổ của Thiền tông Việt Nam. Ông đã hoàn thành một tác phẩm rất có giá trị là Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Thanh (1796).