Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc gia nội lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 255:
* châu Âu (6-7): [[Andorra]], [[Belarus]], [[Luxembourg]], [[Moldova]], [[San Marino]], [[Thành Vatican]], [[Nam Ossetia]]<ref name=status1 />.
 
Vào thời điểm năm 2009, nếu [[Armenia]], [[Azerbaijan]] và [[Nam Ossetia]] được coi là thuộc [[châu Âu]] thì châu Âu có nhiều quốc gia nội lục nhất, với số lượng là 18. [[Kazakhstan]] đôi khi cũng được coi là [[quốc gia liên châu lục]], vì thế nếu nó được tính là thuộc châu Âu thì số lượng các quốc gia nội lục tại châu lục này là 19. Nếu bốn quốc gia này được tính là thuộc [[châu Á]] thì [[châu Phi]] cùng châu Âu là các châu lục có nhiều quốc gia nội lục nhất, với số lượng đều là 15. Phụ thuộc vào quan điểm xem xét bốn quốc gia kể trên, [[châu Á]] có 9 tới 13 quốc gia nội lục, trong khi [[Nam Mỹ]] chỉ có 2. [[Bắc Mỹ]] và [[châu Đại Dương]] là các lục địa duy nhất không có quốc gia nội lục nào. Châu Đại Dương cũng đáng chú ý vì là châu lục trong đó các quốc gia gần như không có biên giới đường bộ (chỉ có duy nhất một quốc gia của châu Đại Dương là [[Papua New Guinea]] là có đường biên giới với phía đông của [[Indonesia]], tất cả các quốc gia khác của châu Đại Dương đều là [[Đảo quốc|Quốc đảo]]).
 
Chia theo châu lục, các quốc gia nội lục có thể được nhóm thành: