Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Đăng Nhật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: . → . using AWB
n Bổ sung nguồn, ảnh nhân vật, ghi chú nguồn trích dẫn
Dòng 1:
Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học '''Phan Đăng Nhật''' (1931- 24/06/2020) là nhà nghiên cứu văn học dân gian về các dân tộc thiểu số Tây Nguyên<ref>{{Chú thích web|url=https://baotintuc.vn/infographics/gsts-phan-dang-nhat-nha-nghien-cuu-hang-dau-viet-nam-ve-su-thi-20200626160247064.htm|tựa đề=GS.TS Phan Đăng Nhật - nhà nghiên cứu hàng đầu Việt Nam về sử thi|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=(Báo Tin tức)|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, viện trưởng Viện nghiên cứu văn hoá thuộc viện Hàn lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam (1991-1994).
[[Tập tin:Phan Dang Nhat.png|thế=Giáo sư, Tiến sĩ Phan Đăng Nhật|nhỏ|Giáo sư, Tiến sĩ Phan Đăng Nhật]]
<br />
 
==Thân thế ==
Hàng 14 ⟶ 16:
 
== Công trình nghiên cứu ==
Phan Đăng Nhật là một trong những chuyên gia hiếm hoi tại Việt Nam trong lĩnh vực nghiên cứu văn học dân gian các dân tộc thiểu số, được giới nghiên cứu văn hóa tôn vinh là nhà nghiên cứu hàng đầu về sử thi. Ông có đóng góp quan trọng trong hướng nghiên cứu về sử thi các dân tộc thiểu số, nhất là các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Ông đã dày công nghiên cứu về sử thi Mường, huyền thoại Mường và rồi đọng lại ở sử thi các dân tộc thiểu số Tây Nguyên với luận án Tiến sĩ Những đặc điểm cơ bản sử thi - khan ở Việt Nam (bảo vệ ở Bungari năm 1989) và cuốn sách Sử thi Êđê (1991), sử thi Tây Nguyên (1999)<ref>{{Chú thích web|url=https://vanhien.vn/news/giao-su-phan-dang-nhat-nguoi-thuy-chung-voi-van-hoa-dan-gian-50987|tựa đề=Giáo sư Phan Đăng Nhật, người thủy chung với văn hóa dân gian|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=(Tạp chí Văn Hiến)|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Với hai công trình này, lần đầu tiên ông đã giới thiệu được toàn diện và có sức thuyết phục về sử thi Êđê ở Việt Nam, được các nhà khoa học trong nước và các nhà khoa học ở một nước Đông Âu có truyền thống nghiên cứu folklore thừa nhận.
 
Ngoài ra, ông còn nghiên cứu đến nhiều lĩnh vực khác như: Nghiên cứu về Luật tục dân tộc Gia Lai, Chăm, Raglai... Công trình đồ sộ Kho tàng ca dao người Việt mà ông là đồng soạn giả đã trở thành bộ sách công cụ có giá trị và là dấu mốc quan trọng không thể không nhắc đến trong lịch sử sưu tầm và biên soạn ca dao người Việt. Đặc biệt, các chủ đề nghiên cứu về lễ hội dân gian, sinh hoạt văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu văn học dân gian đều được ông quan tâm và công bố những bài viết có giá trị.
Hàng 21 ⟶ 23:
 
==Giải thưởng==
Giải thưởng Nhà nước năm 2005<ref>{{Chú thích web|url=https://vass.gov.vn/noidung/anpham/Lists/SachDuocGiaiThuong/View_Detail.aspx?IDLoai=2|tựa đề=Danh sách sách được Giải thưởng Nhà nước|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=(Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam)|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>: Cụm công trình về Sử thi Tây Nguyên<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nhandan.org.vn/khoahoc/khoa-hoc/item/5784102-.html|tựa đề=Sử thi Tây Nguyên|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=(Báo Nhân dân điện tử)|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> và Cụm công trình sử thi Êđê
 
Cụm công trình sử thi Êđê
 
Kho tàng Ca dao người Việt (đồng tác giả)