Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương Dung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
|Mất ngày=|Nơi mất=|Các số đo=|Chiều cao=|Cân nặng=|Nguyên quán=|Nhạc cụ=|Kiểu giọng=|Thể loại=[[Nhạc vàng]], [[nhạc hải ngoại]], [[dân ca]], [[cải lương]] (Trước 1975)|Nghề nghiệp=[[Ca sĩ]]|Năm hoạt động=Thập niên 1960 - nay|Hãng đĩa=Asia <br/> Thúy Nga <br/> Làng Văn|Hợp tác với=|Ca khúc=Nỗi buồn gác trọ<br>Hoa trinh nữ<br>Tạ từ trong đêm<br>Hoa nở về đêm<br>Những đồi hoa sim<br>Trăng tàn trên hè phố<br>Tàu đêm năm cũ|Ảnh hưởng=|URL=|Thành viên hiện tại=|Thành viên cũ=|Nhạc cụ nổi bật=|Thu nhập=|Hòa âm=}}
 
'''Phương Dung''' tên thật là '''Nguyễn''' '''Phan Phương Dung''' (sinh ngày 9 tháng 8 năm 1946). Là nữ ca sĩ nổi tiếng tại [[miền Nam Việt Nam]] ([[Việt Nam Cộng Hòa]]) trong những năm của thập niên 1960 - 19751960–1975. Được đánh giá là một trong 10 nữ ca sĩ ảnh hưởng lớn nhất tại Việt Nam trước năm 1975, .Tiếngtiếng hát Phương Dung gắn liền với biệt danh con " ''Nhạn Trắngtrắng Gò Công "'' mà thi sĩ [[Kiên Giang (nhà thơ)|Kiên Giang Hà Huy Hà]] tặng cho .
 
==Thân thế==
Dòng 11:
 
==Đời âm nhạc==
Bà thâu thanh đầu tiên là bài ''Đường Vềvề Khuyakhuya'' của nhạc sĩ [[Lê Dinh]] & [[Minh Kỳ]]. Và nổi tiếng sau khi trình bày thành công bài hát "''Nỗi buồn gác trọ"'' của [[Mạnh Phát]] và [[Hoài Linh (nhạc sĩ)|Hoài Linh]] vào năm [[1962]], sau đó tiếng hát càng được biết đến qua những bài hát như "Những đồi hoa sim" năm 1964 (Dzũng Chinh [[Phổ nhạc|phổ thơ]] của [[Hữu Loan]]) và "Tạ từ trong đêm" năm 1965 (của [[Trần Thiện Thanh]]). Phương Dung được trao giải huy chương vàng dành cho nữ ca sĩ năm 1965, trong khi đó tác giả Trần Thiện Thanh nhận giải Bài hát xuất sắc nhất trong năm.
 
Phương Dung còn có danh hiệu là "Con Nhạn Trắng Gò Công" do [[thi sĩ]] Kiên Giang Hà Huy Hà tặng cho bà.
 
Cô đã thu âm rất nhiều vào [[dĩa nhựa 45 tours]] của các hãng dĩa Việt Nam: Sóng Nhạc, Sơn Ca, và sau đó là băng Akai của các trung tâm Continental, Trường Hải, Nhật Trường và đã thành công rất lớn. Khi nhắc đến những nhạc phẩm: "Những đồi hoa sim" (Dzũng Chinh và Hữu Loan), "Nỗi buồn gác trọ" (Mạnh Phát và Hoài Linh), "Tạ từ trong đêm" (Trần Thiện Thanh), "Khúc hát ân tình" ([[Xuân Tiên]] và [[Y Vân]]), "Đố ai" ([[Phạm Duy]]), "Sương lạnh chiều đông" (Mạnh Phát), "Tím cả rừng chiều" (Thu Hồ), "Vọng gác đêm sương" (Mạnh Phát), "Cánh buồm chuyển bến" ([[Minh Kỳ]] - Hoài Linh), "Nỗi buồn đêm đông" ([[Anh Minh]]), "Sắc hoa màu nhớ" ([[Nguyễn Văn Đông]]), "Biết đâu tìm" ([[Hoàng Thi Thơ]]), "Còn mãi những khúc tình ca" (Quốc Dũng)... thì khó phủ nhận tiếng hát Phương Dung đã gắn liền với những tình khúc đó của một thời chinh chiến.