Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hạ Hầu Đôn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 27.3.64.32 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Vuhoangsonhn
Thẻ: Lùi tất cả
Nhap hai doan trung lap
Dòng 23:
==Thời trẻ==
 
Hạ Hầu Đôn là người Tiêu(譙) Quận, nước Bái, (nay là [[Bạc Châu]], [[An Huy]]). là đồng hương và là bạn chí cốt của Tào Tháo. Ông là hậu duệ của [[Hạ Hầu Anh]] - người phục vụ cho hoàng đế Cao Tổ [[Lưu Bang]]. Khi 14 tuổi, Hạ Hầu Đôn đã giết một người xúc phạm đến thầy giáo mình.
 
==Phục vụ dưới quyền Tào Tháo==
 
Năm 190, Tào Tháo tập hợp lực lượng đánh [[Đổng Trác]], Hạ Hầu Đôn cùng em họ là Hạ Hầu Uyên dẫn 1000 quân đến giúp Tào Tháo. Hạ Hầu Đôn trở nên một tướng thân tín với Tào Tháo sau trận đầu tiên đánh Đổng Trác và trận [[Duyện Châu]], trở thành một tướng chỉ huy. Sau đó, liên quân đánh Đổng Trác tan rã, Đôn và Uyên giúp Tào Tháo tăng cường lực lượng và mở rộng lãnh thổ.
 
Năm 194, ông bị bắt làm con tin ngay trong doanh trại của mình. Vào thời điểm đó Tào Tháo đang dẫn quân đi đánh [[Đào Khiêm]], thứ sử [[Từ Châu]] (nay là bắc [[Giang Tô]]), người bị Tào Tháo buộc tội đã giết cha mình. Hạ Hầu Đôn ở lại trấn thủ [[Bộc Dương]].
 
Hạ Hầu Đôn là một mãnh tướng anh dũng. Trong một trận chiến vào năm 198, Hạ Hầu Đôn bị mất mắt trái và từ đó có biệt danh ''Manh Hạ Hầu'' (Hạ Hầu mù). Hình ảnh này được mô tả trong [[Tam quốc diễn nghĩa|Tam Quốc diễn nghĩa]], khi Hạ Hầu Đôn bị [[Tào Tính]] bắn trúng mắt, đã rút tên nuốt con ngươi và làm đối phương khiếp sợ.
Hàng 43 ⟶ 45:
Năm 219 Tào Tháo lại tái phát bệnh đau đầu, giao lại bản doanh Nghiệp Thành của nước Ngụy cho thế tử [[Tào Phi]] quản lý, còn mình về [[Lạc Dương]] dưỡng bệnh. Trong chuyến đi, ông ta đối xử với Hạ Hầu Đôn như một người thân cận và đáng tin cậy, như là ông đã để cho ông đi cùng xe, ngồi ăn cùng bàn, cho phép ông đi ra vào nhà ở của Tào Tháo mà không cần phải xin phép Tào Tháo. Sau khi Tào Tháo chính thức là vua của nước Ngụy thì Hạ Hầu Đôn tiếp tục theo phục vụ Tào Tháo. Tháo thấy được lòng trung của ông nên phong cho ông làm Xa Kị tướng quân.
 
Sau khi Tào Tháo chết vào năm 220, Tào Phi đã phong chức Đại tướng quân cho Hạ Hầu Đôn, nhưng chỉ 3 tháng sau ông qua đời vì bệnh,
Năm 220 ông qua đời vì bệnh.
 
[[Tam quốc chí|Tam Quốc chí]] mô tả Hạ Hầu Đôn là người rộng rãi và khiêm nhường. Ông đưa cả thầy giáo đến doanh trại để có thể tiếp tục việc học hành ngay giữa trận chiến. Ông cũng phân phát của cải dư thừa, chỉ giữ lại số tài sản đủ để sống. Sau khi mất, Hạ Hầu Đôn được phong tước ''Trung hầu'' (忠侯), tôn vinh lòng trung thành của ông.
 
==Cuộc đời==
 
Hạ Hầu Đôn sinh tại đất Tiếu (譙, nay là [[Bạc Châu]], [[An Huy]]). Khi 14 tuổi, Hạ Hầu Đôn đã giết một người xúc phạm đến thầy giáo mình. Năm 190, Hạ Hầu Đôn gia nhập lực lượng của Tào Tháo, cùng tham gia [[Chiến dịch chống Đổng Trác|Trận chiến chống Đổng Trác]]. Hạ Hầu Đôn trở nên một tướng thân tín với Tào Tháo sau trận đầu tiên đánh Đổng Trác và trận [[Duyện Châu]], trở thành một tướng chỉ huy. Tuy nhiên, năm 194, ông bị bắt làm con tin ngay trong doanh trại của mình. Vào thời điểm đó Tào Tháo đang dẫn quân đi đánh [[Đào Khiêm]], thứ sử [[Từ Châu]] (nay là bắc [[Giang Tô]]), người bị Tào Tháo buộc tội đã giết cha mình. Hạ Hầu Đôn ở lại trấn thủ [[Bộc Dương]].
Sau khi Tào Tháo chết vào năm 220, Tào Phi đã phong chức Đại tướng quân cho Hạ Hầu Đôn, nhưng chỉ 3 tháng sau ông qua đời vì bệnh,
 
==Gia đình==