Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cư Kuin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 9:
| huyện lỵ = xã [[Dray Bhăng]]
| phân chia hành chính = 8 xã
| thành lập = 2007<ref name=ND137/>
| dân số = 103.842 người
| thời điểm dân số = 2017
Dòng 24:
 
Tham khảo bài viết của tác giả Đỗ Thành Dương đăng trên [[Tuổi Trẻ (báo)]] ngày 9 tháng 1 năm 2018 (https://tuoitre.vn/la-gi-la-la-di-cu-kuin-la-chu-quynh-20180109090541697.htm)</ref>, chữ viết [[Êđê]]: '''Čư Kuiñ''') là một [[huyện (Việt Nam)|huyện]] thuộc [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]] [[Đắk Lắk]], [[Việt Nam]].
 
==Địa lý==
Huyện Cư Kuin cách trung tâm thành phố [[Buôn Ma Thuột]] 19 km. Phía Đông giáp huyện [[Krông Pắk]] và [[Krông Bông]], phía Tây Nam giáp huyện [[Krông Ana]] và huyện [[Lắk]], phía Bắc giáp thành phố [[Buôn Ma Thuột]].
Hàng 31 ⟶ 32:
 
==Lịch sử==
{{chú thích trong bài}}
Tại vùng này, [[người]] sắc tộc [[Người Ê Đê|Êđê]] sống từ lâu đời trong các buôn làng, chủ yếu sống du canh du cư. Đất bằng phẳng với rừng đại ngàn cổ thụ cao lớn, ao hồ rộng lớn, địa hình khá hiểm trở, thú rừng chim chóc phong phú. Có một dãy đồi lớn trong đó có đỉnh Cư Kuin, thực vật nguyên sinh rất nhiều. Việc đi lại chủ yếu dùng voi và đi bộ tính khoảng cách bằng [[ngày đường]].
 
Hàng 45 ⟶ 47:
[[Tập tin:Mountain Cu Kuin, Dak lak.jpg|200px|nhỏ|Đồi Cư Kuin]]
 
NămNgày 1981[[19 củatháng 9]] năm [[1981]], Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ Việt Nam) ban hành Quyết định số 75/-HĐBT<ref>{{Chú ngàythích 19web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-75-HDBT-phan-vach-dia-gioi-huyen-thi-xa-Buon-Me-Thuot-tinh-Dac-Lac-43135.aspx|tựa thángđề=Quyết 09định 75-HĐBT năm 1981 về việc phân vạch địa giới của huyện và thị xã Buôn Ma Thuột, trênthuộc tỉnh sởĐắc Lắc|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, thành lập huyện [[Krông Ana]] vớitrên cáccơ sở tách 4: Ea Bông, Ea Na, Ea Tiêu, Quảng Điền củathuộc thị xã Buôn Ma Thuột và các3: HòaEa HiệpBhôk, Ea BhốkKtur, EaHòa KturHiệp củathuộc huyện Krông Pách cùng tỉnh đưa sangPắc.

Về Trụđịa sởlý, huyện đóngKrông tạiAna xã Ea Bông, về địa lýđược chia làm hai phần, cánh Nam và cánh Bắc, ngăn cách bởi đèo [[Ea Bông]]. CánhTrong bắcđó, khu vực cánh Bắc (gồm các xã: Ea Bhôk, Ea Ktur, Ea Tiêu, Hòa Hiệp) nhờ được sự giúp đỡ các chuyên gia [[Cộng hòa Dân chủ Đức|CHDC Đức]] (Đông Đức cũ) về con người và các thiết bị trong sản xuất nông nghiệp. Trong khoảng thời gian ngắn đã có nhiều thay đổi diện tích trồng mới phát triển liên tục, giao thông thủy lợi được mở rộng. Hình thành được 6 nông trường Việt Đức, đơn vị quản lý Xí nghiệp liên hiệp cà phê Việt Đức, quản lý phần diện tích rộng lớn chiếm 65% điện tích của huyện hiện tại. Sau đó chuyên gia Đức về nước, các nông trường được quản lý độc lập trực thuộc tổng công ty cà phê Việt nam.
Sau thời kỳ bao cấp các doanh nghiệp quốc doanh khoán vườn cây lại cho công nhân và người dân làm liên kết. Sau khi các nông trường quốc doanh giao khoán, người dân đã phát triển vườn cây trong rẫy nông nghiệp của mình, trong khoãng thời gian ngắn cây cà phê được trồng xen lẫn với cây nông nghiệp. Lúc đầu mang tính thử nghiệm, nhưng với sự lao động người dân, cây cà phê ở các [[xã]] vùng sâu đạt được những bước phát triển nhất định.
[[Nông trường]] cao su 19/8 được thành lập thuộc tổng công ty cao su Đắk Lắk tiếp quản đồn điền Lệ Xuân ([[Trần Lệ Xuân]]), nông trường này được tách từ Nông trường Ea Tiêu, phát triển trồng mới thêm cao su. Nhờ diện tích rộng địa hình bằng phẳng do khai hoang chưa sử dụng hết người dân gia tăng chăn nuôi, bò, trâu, lợn, gà v.v... Lúa rẫy, các loại cây họ đậu được gieo trồng theo mùa của [[Tây Nguyên]]. Trong thập niên 80 thế kỷ 20 huyện đã trở thành một nơi Xuất khẩu cà phê, cao su của tỉnh Đắk Lắk.
Hàng 56 ⟶ 60:
Y tế có 02 bệnh viện đa khoa, một bệnh viện huyện và một bệnh viện Việt Đức ở cánh Bắc thuộc Bộ NN-CN-TP, 170 giường bệnh. 01 Trung tâm y tế dự phòng (Trung tâm y tế), 100% thôn, buôn, tổ dân phố có nhân viên y tế thôn buôn.
 
=== Thành lập huyện Cư Kuin năm 2007 ===
Do địa hình phức tại đi lại khó khăn cách trở, huyện cũ được chia thành hai cách Nam và cánh Bắc, quản lý về mặt nhà nước khó khăn hai cách gần như độc lập với nhau. Với khoảng cách gần như độc lập đó, việc thành lập mới để thuận lợi cho người dân hơn. Về các phần kinh tế, giao thông, điện, đường, trường, trạm được linh hoạt hơn.
[[Tập tin:Luanuoc.jpg|nhỏ|200px|Cánh đồng lúa nước của huyện]]
 
Năm 2007 theo Nghị định số 137/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ Việt Nam về việc điều chỉnh địa giới hành chính, tách huyện Krông Ana thành hai huyện Krông Ana và Cư Kuin, gồm 8 xã: Cư Êwi, Dray Bhăng, Ea Bhôk, Ea Hu, Ea Ktur, Ea Ning, Ea Tiêu, Hòa Hiệp; trong đó xã Ea Ning được thành lập trên cơ sở điều chỉnh 2.778 ha diện tích tự nhiên và 12.700 nhân khẩu của xã Cư Êwi. Trụ sở huyện đóng tại xã Dray Bhăng.
Ngày [[27 tháng 8]] năm [[2007]], Chính phủ ban hành Nghị định 137/2007/NĐ-CP<ref name=ND137>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Nghi-dinh-137-2007-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-xa-de-thanh-lap-xa-thuoc-huyen-Krong-Ana-Ea-Kar-Krong-Buk-M-Drak-Ea-H-Leo-54828.aspx|tựa đề=Nghị định số 137/2007/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính xã để thành lập xã thuộc các huyện: Krông Ana, Ea Kar, Krông Búk, M'Drắk, Ea H'Leo; điều chỉnh địa giới hành chính huyện Krông Ana để thành lập huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk.|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Theo đó, thành lập huyện Cư Kuin trên cơ sở tách 8 xã: Cư Êwi, Dray Bhăng, Ea Bhôk, Ea Hu, Ea Ktur, Ea Ning, Ea Tiêu, Hòa Hiệp thuộc huyện Krông Ana.
 
Sau khi thành lập, huyện Cư Kuin có 8 xã nói trên. Trụ sở huyện đóng tại xã Dray Bhăng.
 
Kinh tế hai cánh thay đổi các dịch vụ mới để cung ứng phát triển theo, cho nhu cầu tiêu dùng của người dân. Giáo dục và y tế được người dân và chính quyền quan tâm hơn. Từ khoảng thập niên 90 thế kỷ 20, lượng lao động trẻ đổ ra Thành phố ngày một nhiều, mặc dù kinh tế phát triển đều nhưng vẫn là huyện thuần nông. Cơ sở hạ tầng phát triển điện, đường, trường, trạm. Huyện có điều kiện quản lý tốt hơn.
 
Ngày nay nếu ta lấy ví dụ một người đi xa 28 năm, khi quay lại đây thì phải ngạc nhiên vì sự thay đổi lớn hoàn toàn bộ mặt. Hiện tại kinh tế chủ đạo của huyện vẫn là cây công nghiệp dài ngày cà phê, cao su, cây điều. Người dân tự chủ đầu tư cho vườn cây của mình. Lượng di dân có kế hoạch hay tự do hiện đã dừng lại, người dân ngày càng tìm kiếm thêm nhiều diện tích đất, cho mình hơn để mở rộng nông nghiệp cho gia đình.
 
==Giao thông và thủy lợi==
[[Tập tin:Sông Ea Krong Ana, Đắk Lắk.jpg|nhỏ|200px|phải|Sông Krông Ana, đoạn qua Hòa Hiệp, Cư Kuin]]