Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện ảnh Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 226:
Một tác phẩm điện ảnh dấu ấn trong giai đoạn này là bộ phim dài hơi ''[[Ván bài lật ngửa]]'' của đạo diễn [[Lê Hoàng Hoa]] do Xưởng phim Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh sản xuất. ''Ván bài lật ngửa'' được thực hiện từ năm [[1982]] tới năm [[1987]], gồm 8 tập: ''Đứa con nuôi vị giám mục'', ''Quân cờ di động'', ''Phát súng trên cao nguyên'', ''Cơn hồng thủy và bản tango số 3'', ''Trời xanh qua kẽ lá'', ''Lời cảnh cáo cuối cùng'', ''Cao áp và nước lũ'', ''Vòng hoa trước mộ''. Phim được chuyển thể từ tiểu thuyết tình báo cùng tên của nhà văn [[Trần Bạch Đằng|Nguyễn Trương Thiên Lý]]. Vai điệp viên [[Ván bài lật ngửa|Nguyễn Thành Luân]] do [[Nguyễn Chánh Tín]] và vai [[Thùy Dung]]{{Cần định hướng|{{subst:DATE}}}} do [[Thúy An]] và [[Thanh Lan]] thể hiện. ''Ván bài lật ngửa'' đã giành được Giải đặc biệt tại [[Liên hoan phim Việt Nam]] [[Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 6 năm 1983|lần thứ 6]] năm [[1983]], Bông sen bạc và nam diễn viên chính xuất sắc tại [[Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 7 năm 1985|lần thứ 7]] năm 1985.
 
Từ tháng 4 năm 1975 đến năm 1985, điện ảnh Việt Nam đã thực hiện 149 bộ phim truyện ra mắt công chúng. Mỗi năm còn trung bình 12 phim hoạt hình và nhiều phim tài liệu. Năm 1986 hoàn thành 4 tập phim ''Biệt động Sài Gòn'' (làm từ 1982), là phim nhựa màu đầu tiên của điện ảnh Việt Nam.
{{clear}}