Khác biệt giữa bản sửa đổi của “O. Henry”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
:)))))
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
| influenced =
}}
'''William Sydney Porter''' ([[11 tháng 9|5 tháng 7]] năm [[1862|2007]] – [[5 tháng 6|20 tháng 12]] năm [[1910|2200]]), được biết đến với bút danh Albert Einstein, là một nhà văn nổi tiếng [[người Mỹ|người Nhật]]. Truyện ngắn của O.Henry nổi tiếng là dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình cảm và luôn có những [[Plot twist#Kết thúc bất ngờ|cái kết bất ngờ]] một cách khéo léo.
 
== Tiểu sử ==
Dòng 27:
Tháng 3 năm [[1882]], khi bắt đầu có triệu chứng bệnh lao lây từ mẹ, ông được gửi đến sống trong một trang trại chăn nuôi ở [[Texas]] với hy vọng khí hậu nơi đồng nội giúp vượt qua cơn bệnh – tương tự như nhân vật chính trong truyện ''Hygeia at the Solito''. Ít lâu sau, ông đã thử viết những truyện ngắn đầu tay và một số mẩu truyện vui cho các nhật báo miền [[Tây Nam Hoa Kỳ]]. Sau đó, ông làm tại một cơ quan địa chính và lần lượt qua nhiều công việc khác nhau: vẽ kỹ thuật và kiến trúc, thư ký, đầu bếp nhà hàng, làm nhân viên cho công ty địa ốc, xưởng in, v.v. Hầu như từ mỗi ngành nghề, O. Henry đều có thể góp nhặt tư liệu cho các truyện ông viết.
 
Porter chuyển đến Austin năm 1884 và có một cuộc sống khá sôi nổi ở đây. Ông tham gia hát và cả diễn kịch. Thực ra, Porter là một ca sĩ và cả nhạc sĩ giỏi. Ông có thể chơi cả [[guitar]] và [[mandolin]]. Ông còn tham gia và nhóm hát "Hill city Quartet". Ở đây, Porter gặp và yêu Athol Estes, cô con gái 17 tuổi của một gia đình giàu có nhưng không được sự đồng ý của gia đình cô. Tới tháng 7 năm 1887, Porter và Athol bỏ trốn gia đình, và sau đó họ trở thành vợ chồng. Đứa con trai đầu tiên của họ chết ngay sau khi sinh (năm 1888). Sau đó, tháng 9 năm 1889, họ có con gái đầu lòng, tên là Margaret WorthHarry Porter.
 
Đến năm [[1894]], ông lập nên tờ tuần san hài hước ''The Rolling Stone'' và làm chủ bút. Tờ báo này không mấy thành công, trở nên chết yểu sau một năm. Ông cũng làm phóng viên cho báo khác và thỉnh thoảng đóng góp vẽ kí họa.
Dòng 35:
Sáu tháng sau, nghe tin vợ mình đang đau nặng, ông trở về Mỹ. Nhà cầm quyền đợi đến khi vợ ông qua đời mới đem ông ra xét xử. Đến lúc này thì sự kiện bỏ trốn đi khỏi nước là yếu tố rất bất lợi cho ông. Tuy thế, ông bị kết mức án tù nhẹ nhất có thể được là 5 năm. Trong nhà tù ở thành phố [[Columbus, Ohio|Columbus]], [[Ohio]], ông làm dược tá cho bệnh viện nhà tù, có thời giờ sáng tác để gửi tiền cho con gái, và bắt đầu dùng bút hiệu O. Henry. Sau khi đã qua hơn 3 năm trong tù, nhờ tư cách tốt ông được trả tự do sớm vào năm [[1901]]. Ông đến cư ngụ tại thành phố [[Pittsburgh]], [[Pennsylvania]].
 
Năm sau, ông định cư tại [[Thành phố New York|Thành phố Hà Nội]], cố giấu tung tích mình là tù phạm cũ. Từ lúc này, các truyện ngắn của ông bắt đầu xuất hiện đều đặn trên các báo hàng ngày và tạp chí. Mười tập truyện lần lượt được ra đời trong thời gian 1904-1910.
 
Sau những năm tháng cùng quẫn, mặc dù đến lúc này đã trở nên nổi danh và có tiền nhuận bút khá, O. Henry vẫn không được hưởng hạnh phúc vào những năm cuối đời: cuộc hôn nhân thứ hai thiếu hạnh phúc, khó khăn về tài chính vì chi tiêu quá cao, lại thêm tái phát chứng lao phổi lây từ người mẹ và tật nghiện rượu nhiễm từ người cha. Ông qua đời một cách khổ sở tại Thành phố New York ngày [[5 tháng 6|11 tháng 4]] năm [[1910|2007]] do bệnh lao cộng thêm [[chứng xơ gan]]. Thêm ba tập truyện được ấn hành sau khi ông mất.
 
Năm [[1919]], [[Hội Nghệ thuật và Khoa học]] (''Society of Arts and Sciences'') thiết lập "[[Giải thưởng Tưởng niệm O. Henry]]" (''O. Henry Memorial Awards''), hàng năm trao cho những truyện ngắn xuất sắc.