Khác biệt giữa bản sửa đổi của “BM-21”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:4119:69A8:CCFA:9A40:FF99:1AD6 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Dieu2005
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 53:
|primary_armament=
|secondary_armament=
|engine=[[ZIL|ZiL]]-375 8 động cơ 8 xy-lanh xăng
|engine_power=180 hp (130 kW)
|transmission=
Dòng 65:
|guidance=
}}
'''BM-21''' ('''tiếng Nga''': БМ-21) là một loại [[pháo phản lực]] [[Katyusha (vũ khí)|Katyusha]] do [[Liên Xô]] chế tạo.<ref>[http://www.janes.com/articles/Janes-Armour-and-Artillery/Splav-122-mm-BM-21-multiple-rocket-launcher-family-Russian-Federation.html Splav 122&nbsp;mm BM-21 multiple rocket launcher family (Russian Federation), Multiple rocket launchers], Jane's Armour and Artillery</ref> Loại pháo này bao gồm một xe tải hạng nặng được trang bị một dàn phóng đạn phảnphạn lực 40 nòng cỡ 122&nbsp;mm gọi là xe chiến đấu (chữ БМ là viết tắt của боевоя машина nghĩa là xe chiến đấu). BM-21 còn có tên lóng là Град (Grad - mưa đá).
 
BM-21 được đưa vào sử dụng từ năm 1963 trong quân đội Liên Xô, thay thế cho BM-14 dùng ống phóng 140&nbsp;mm. Các ống phóng có thể phóngphòng từng ống hoặc phóng đồng loạt. Khẩu đội 3-4 người có thể trú trong cabin để bắn hoặc đứng từ xa và điều khiển qua đường cáp dài tới 64 m. Đạn nạp bằng tay và phải mất khoảng 10 phút để lắp hết 40 ống phóng. Nhờ gắn vào xe tải hạng nặng, thường là xe 6 hoặc 8 bánh dùng động cơ xăng, nên BM-21 khá cơ động trong truy đuổi mục tiêu và tránh bị bắn trả.
 
BM-21 không thật chính xác nhưng phát huy hiệu quả tốt trong bắn phá các mục tiêu trên diện rộng. Một tiểu đoàn pháo phản lực trang bị toàn BM-21 có thể đồng loạt bắn tới 720 quả đạn trong vòng 20 giây vào các mục tiêu trên một khu vực rộng ở cự ly tới 40&nbsp;km, nên rất hữu hiệu để chống lại đội hình bộ binh, các doanh trại đóng quân, điểm tập kết xe tăng xe thiết giáp nhẹ, tiêu diệt trận địa pháo binh cũng như để phá hủy hệ thống hầm hào bán kiên cố. Tuy nhiên, BM-21 không phát huy hiệu quả nếu bắn vào một mục tiêu nhỏ được định vị như lô cốt bê tông, xe tăng đứng riêng lẻ (trừ khi dùng các loại đạn thông minh có độ chính xác cao nhưng giá thành đắt).
 
Các phiên bản BM-21 đầu tiên có tầm bắn khoảng 20&nbsp;km. Đến cuối thập niên 1980, với việc cải tiến đạn rocket, BM-21 có thể đạt cự ly bắn tới 40&nbsp;km. Tới thập niên 2010, việc cải tiến đạn rocket đã cho phép tầm bắn tăng tới 52&nbsp;km (phiên bản Serbia), thậm chí là 100&nbsp;km (đạn rocket 122mm Tornado-G của Nga). Một số loại đạn 122mm có điều khiển (dùng định vị vệ tinh để dẫn hướng) cũng đã được ra đời.
 
Mặc dù được đưa vào sử dụng từ năm [[1963]] ở Liên Xô, song ngày nay quân đội nhiều nước vẫn dùng BM-21 nguyên bản hoặc có nâng cấp. [[Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga|Quân đội Liên bang Nga]] vẫn dùng loại vũ khí này cho đến năm [[2020]], trước khi thay thế nó bằng hệ thống cải tiến có tên gọi là Tornado-G.
Hàng 75 ⟶ 77:
Một số nước đã tự chế tạo các phiên bản của BM-21, như [[Trung Quốc]] chế tạo [[pháo phản lực kiểu 89]] với hệ thống nạp đạn tự động.
 
==Tại Việt Nam==
Ở [[Việt Nam]], [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] đã sử dụng tích cực BM-21 trong [[Chiến tranh Việt Nam]]. Để tiện cho di chuyển bí mật trong rừng núi, các chiến sĩ [[Quân đội nhân dân Việt Nam|quân đội Việt Nam]] đã tháo rời các ống phóng và vận chuyển riêng tới nơi chiến đấu mới lắp lại. Thậm chí các ống phóng BM-21 còn được tháo rời để chế tạo súng [[DKB]] phục vụ cho chiến tranh du kích.
Ngày 9/8/1978, Trung tướng Lê Trọng Tấn, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã ký Quyết định số 589/QĐ-QP về việc thành lập Trung đoàn Pháo hỏa tiễn thuộc Bộ Tư lệnh Pháo binh, lấy phiên hiệu là Trung đoàn 204, địa điểm đóng quân tại khu vực Trường bắn Hòa Lạc (huyện Thạch Thất, Hà Nội). Đây là trung đoàn pháo hỏa tiễn đầu tiên của Việt Nam.
 
Tháng 2/1979, cuộc [[chiến tranh biên giới phía Bắc]] bùng nổ, ngày 18/2/1979, toàn trung đoàn vào trạng thái sẵn sàng chiến đấu cấp 3 và làm công tác chuẩn bị đi chiến đấu trên hướng Quân khu 1, Quân khu 2. Đúng 17 giờ ngày 28/2/1979, toàn trung đoàn xuất phát. Đến 6 giờ, sáng 29/2/1979, một nửa trung đoàn (gồm 24 xe phóng) đã vào đến vị trí tập kết ở xã Cai Kinh (huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn). Theo kế hoạch, 5 giờ sáng 3/3/1979, trung đoàn sẽ bắn vào sân vận động Lạng Sơn và ga tàu hỏa thị trấn Đồng Đăng. Nhưng sau đó Trung Quốc tuyên bố rút quân, nên khoảng 24 giờ ngày 2/3/1979, trung đoàn nhận được lệnh tạm ngừng chiến đấu, hành quân về đơn vị.
 
Hiện nay, quân đội Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì BM-21 trong biên chế. Tổng cục Kỹ thuật (Bộ Quốc phòng) đã cải tiến BM-21 lên phiên bản BM-21M-1. Sau khi áp dụng các công nghệ mới, BM-21M-1 có khả năng tính toán, hiệu chỉnh và điều khiển tự động lấy các phần tử bắn nhanh, chính xác; tích hợp hệ thống thông tin, truyền dữ liệu bảo đảm tác chiến trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết, ngày và đêm. Kíp xe của BM-21M-1 rút gọn từ 5 người xuống 4 người. Việc tính toán phần tử bắn, điều chỉnh hướng phóng được chuyển từ thủ công, bán thủ công sang tự động. Thời gian chuẩn bị trước khi bắn của BM-21M-1 rút gọn từ 14 phút xuống chỉ còn 1,5 phút.
 
==Phiên bản tháo rời==
[[Tập tin:Grad-P-batey-haosef-1.jpg|nhỏ|trái|250px|1 Khẩu Grad-P 9K510, thực chất là ống phóng BM-21 được tháo rời để du kích dễ mang vác]]
Ở [[Việt Nam]], những năm giữa thập niên 1960, [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] được [[Liên Xô]] viện trợ một số dàn pháo phản lực [[BM-21]] cỡ nòng 122&nbsp;mm. Tuy nhiên, các dàn pháo này được đặt trên các xe tải nên cũng không thích hợp cho chiến thuật du kích. Do đó, Việt Nam đề nghị phía Liên Xô chế tạo cho Việt Nam các ống phóng BM-21 tháo rời riêng lẻ được gọi là '''9P132''' nhằm dễ mang vác, vận chuyển. Việc sản xuất bắt đầu từ năm 1965.
 
Năm 1966, các ống phóng tháo rời 9P132 được gửi đến Việt Nam nhằm thử nghiệm và chúng đạt kết quả tốt, được Việt Nam gọi là [[DKB|ĐKB]]. Trước khi vận chuyển tiếp vào miền Nam, các chuyên gia Liên Xô do Thiếu tướng Belov chỉ huy đã quyết định tiến hành một buổi bắn trình diễn với lãnh đạo Quân đội Nhân dân Việt Nam. Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng [[Võ Nguyên Giáp]] đã trực tiếp đến xem buổi trình diễn. Mục tiêu có kích thước 400x400 mét, bên trong khu đất vuông vức này là các đường hầm, công sự bê tông cốt thép, mô hình trực thăng và xe bọc thép, tương đương với một căn cứ phòng thủ kiên cố của địch. Lực lượng chuẩn bị bắn trình diễn bao gồm một tiểu đoàn, với 12 giá phóng pháo phản lực, với cơ số đạn mỗi bệ là 12 viên đã được giao nhiệm vụ tiêu diệt mục tiêu từ khoảng cách 8 km. Chỉ trong vòng 15 phút, 12 bệ pháo phản lực đã thực hiện bắn 144 quả rocket về phía mục tiêu. Các đường hào và công sự bê tông, các mô hình thiết giáp vận và trực thăng bị phá hủy và thiêu cháy toàn bộ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cảm ơn Thiếu tướng Belov, biểu dương sức mạnh của vũ khí Liên Xô và đề nghị Liên Xô khẩn trương cung cấp thêm những loại vũ khí mạnh mẽ cho Quân giải phóng miền Nam<ref>https://soha.vn/bac-ho-va-su-kien-phong-thu-144-qua-kachiusa-20160415015542994.htm</ref>.
 
Ống phóng 9P132 nhỏ, gọn, dễ mang vác, vận chuyển trong địa hình rừng núi, hỏa lực cao, độ cơ động lớn, rất thích hợp cho các chiến thuật du kích - bất ngờ tiến công rồi bất ngờ rút gọn. Tuy các ống phóng này không có tầm bắn và sức công phá khủng khiếp như hệ thống nguyên bản (40 ống phóng gắn trên xe tải), nhưng nếu được biên chế thành những đại đội gồm vài phân đội từ 3-5 khẩu, phóng cùng lúc hàng chục quả đạn thì cũng đủ phá hủy các mục tiêu, căn cứ của đối phương ở cách xa 11&nbsp;km.
 
Trong trạng thái chiến đấu, toàn bệ phóng có trọng lượng 55 kg, khi hành quân chia làm 2 phần (nòng pháo nặng 25kg và bệ 3 chân nặng 28kg). Quả đạn nặng 46 kg. Thời gian chuyển trạng thái từ hành quân sang chiến đấu chỉ 2,5 phút và ngược lại là 2 phút. Toàn bệ phóng nhỏ gọn, dễ mang vác, cơ động trong địa hình rừng núi, phù hợp với chiến thuật đánh nhanh - rút gọn. Thậm chí có những trường hợp ĐKB bắn không cần ống phóng, không cần giá ba chân, chỉ cần đặt quả đạn lên những chân tạm bằng gỗ hướng về mục tiêu theo góc xác định là có thể khai hỏa.
 
==Tham khảo==