Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sách Ni”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Năm thứ 4 ([[1630]]), ông suất quân trú thủ [[Vĩnh Bình]].
 
Năm thứ 5 ([[1631]]), ông tham gia [[Trận Đại Lăng Hà]], đánh tan quân Minh cứu viện từ [[Cẩm Châu]], được đề bạt là "Khải Lâm Lang" <ref>Khải lâm lang (启心郎), là một chức quan đặc thù của nhà Thanh, thuộc về các chức quan trung ương. Là một quan chế đặc thù đặc ra vào thời Thanh sơ để kiểm tra và dẫn dắt chư Vương, Bối lặc ở Lục bộ, Lý phiên viện, Đô sát viện, Tông nhân phủ,... Sự tồn tại của chức quan này tương đối phức tạp cả về quyền lợi lẫn thân phận. Những người nắm giữ nó đều có địa vị không hề tầm thường. Tuy nhiên về cơ bản, đây là một chức quan chịu trách nhiệm "Phiên dịch", chịu trách nhiệm làm cầu nối giữa quan viên Mãn - Hán. Năm 1673 thì chính thức bỏ đi chức quan này.</ref>.
Năm thứ 5 ([[1631]]), ông tham gia [[Trận Đại Lăng Hà]], đánh tan quân Minh cứu viện từ [[Cẩm Châu]].
 
Năm thứ 6 ([[1632]]), theo đại quân chinh phạt [[Sát Cáp Nhĩ]], lần lượt đánh hạ [[Sơn Tây]], [[Đại Đồng]]. Không lâu sau, ông được phong làm "'''Ngưu lục Chương kinh'''" <ref>Ngưu lục Chương kinh (牛录, {{lang-mnc|ᠨᡳᡵᡠ|v=niru}}, 章京 {{lang-mnc|ᠵᠠᠩᡤᡳᠨ|v=janggin|a=janggin|p=zhanggin}}), Hán ngữ là [[Tá lĩnh]].</ref>.
 
Năm Sùng Đức thứ 8 ([[1643]]), triều đình ghi nhận chiến công của ông, tiến phong làm '''Tam đẳng A Tư Cáp Ni Cáp Phiên''' <ref>A Tư Cáp Ni Cáp Phiên (阿思哈尼哈番, {{lang-mnc|ᠠᠰᡥᠠᠨ ‍ᡳ <br />ᡥᠠᡶᠠᠨ|z=ashan-i hafan}}), nguyên nghĩa là "Phó quan". Năm 1736, được định danh trong Hán ngữ là [[Nam tước)]].</ref>.
 
Ngày 11 tháng 9, Hoàng Thái Cực qua đời ở Thịnh Kinh, không hề lưu lại di chiếu, gây nên một cuộc chiến tranh ngôi vị giữa Duệ Thân vương [[Đa Nhĩ Cổn]] và Túc Thân vương [[Hào Cách]]. Các quan lại đều ủng hộ việc Hoàng tử kế vị, Sách Ni chịu trách nhiệm hòa hoãn xung đột giữa hai phe.
 
Ngày 26 tháng 9, trong tình thế Lưỡng Hoàng, Lưỡng Hồng và Lưỡng Lam kỳ đều không ủng hộ, Đa Nhĩ Cổn liền gấp gáp triệu Sách Ni đến bàn bạc. Ông khẳng định Tiên hoàng có Hoàng tử, nhất định phải chọn Tân quân từ trong các Hoàng tử; những người khác kế vị đều không hợp lẽ. Cũng trong đêm đó, Ba Nha Lạt Đạo Chương kinh<ref name="b">Ba Nha Lạt (巴牙喇) dịch sang tiếng Hán là Hộ quân. Ban đầu, người Nữ Chân đều chọn ra một tổ tinh nhuệ làm nhiệm vụ bảo vệ thủ lãnh của bộ tộc, gọi là Ba Nha Lạt, đơn vị ban đầu là Giáp lạt, năm 1647 đổi là đạo</ref><ref>Theo [[Ngưu lục chế]] của [[người Nữ Chân]], 300 hộ = 1 Ngưu lục, 5 Ngưu lục = 1 Giáp lạt, 5 Giáp lạt = 1 Cố Sơn. Đứng đầu mỗi đơn vị này là Ngạch chân (nghĩa là chủ)</ref><ref name="c">Chương kinh (chữ Mãn:章京, {{lang-mnc|ᠵᠠᠩᡤᡳᠨ|v=janggin|a=janggin|p=zhanggin}}, {{lang-mn|Занги}}) dịch sang tiếng Hán là Tướng quân; đến năm 1634, Giáp lạt Ngạch chân được đổi gọi là Giáp lạt Chương kinh (tương tự Ngưu lục ngạch chân được đổi gọi là Ngưu lục Chương kinh; chỉ có Cố sơn Ngạch chân là không đổi). Năm 1660, Giáp lạt Chương kinh được định danh trong Hán ngữ là Tham lĩnh (Ngưu lục Chương kinh được định danh là Tá lĩnh)</ref> [[Đồ Lại]] đến bái phỏng Sách Ni, nói rằng nhất định phải lập Hoàng tử kế vị. Ngày hôm sau, Sách Ni, [[Ngao Bái]] cùng các Đại thần của Lưỡng Hoàng kỳ tập trung ở Đại Thanh môn, phía Ba Nha Lạt binh của Lưỡng Hoàng kỳ bao vây cung cấm, Sách Ni và Ngao Bái tiến vào Sùng Chính điện thương nghị việc lập Tân quân.
 
=== Thời Thuận Trị ===
Năm Thuận Trị nguyên niên ([[1644]]), ông theo [[Đa Nhĩ Cổn]] suất quân Thanh nhập quan, tiến vào [[Bắc Kinh]].
 
Năm thứ 2 ([[1645]]), ông được tấn phong '''Nhị đẳng Tinh Kỳ Ni Cáp Phiên''' <ref>Tinh Kỳ Ni Cáp Phiên (精奇尼哈番, {{lang-mnc|ᠵᡳᠩᡴᡳᠨᡳ<br> ᡥᠠᡶᠠᠨ|z=jingkini hafan}}) , nguyên nghĩa là "Chính quan". Năm 1736, được định danh trong Hán ngữ là [[Tử tước)]].</ref> nhưng bị Đa Nhĩ Cổn giải trừ chức vị Khải Lâm Lang. Khoảng thời gian này, Đa Nhĩ Cổn chuyên quyền, đám người Đàm Thái, Củng A Đại, Tích Hàn đều phụ thụ vào ông ta, chỉ có Sách Ni là kiên trì không phụ thuộc vào.
 
Ông được [[Hiếu Trang Thái hậu]] chỉ định là một trong bốn vị đại thần phụ chính cho Hoàng đế [[Khang Hy|Khang Hi]].
Dòng 83:
#[[Phúc tấn|Kế Phúc tấn]] của Bối lặc [[Sát Ni|Sát Ni]].
 
== Chú thích ==
<references />
==Tham khảo==
*[[Thanh sử cảo]], [https://zh.wikisource.org/wiki/清史稿/卷249 Quyển 249, liệt truyện 36 – Sách Ni truyện]