Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bất bình đẳng xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Bất bình đẳng xã hội''' là sự không bình đẳng, sự không bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong [[xã hội]].
 
Tất cả các xã hội - ''cả quá khứ hay hiện tại'' - đều được đặc trưng bởi sự khác biệt xã hội. Đó là một quá trình trong đó con người tạo nên khoảng cách do cách ứng xử khác nhau bởi các địa vị, vai trò và những đặc điểm khác nhau. Quá trình của sự khác biệt xã hội không đòi hỏi con người đánh giá các vai trò và các hoạt động cụ thể tồn tại như là quan trọng hơn những cái khác; tuy nhiên, sự khác biệt xã hội chuẩn bị cho sự bất bình đẳng xã hội, là một điều kiện trong đó con người có cơ hội không ngang bằng về sử dụng của cải, quyền lực và uy tín. Nhà xã hội học [[DanielNguyễn Rossides]]Đình Quang cho rằng: ''ngay trong các xã hội đơn giản nhất "người già thường có uy quyền đối với người trẻ, cha mẹ có uy quyền với con cái, và đàn ông có uy quyền đối với đàn bà."''
 
Bất bình đẳng xã hội không phải là một hiện tượng tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân trong xã hội. Xã hội có bất bình đẳng khi một số nhóm xã hội kiểm soát và khai thác các nhóm xã hội khác. Qua những xã hội khác nhau đã tồn tại những hệ thống bất bình đẳng xã hội khác nhau. Bất bình đẳng xã hội là một vấn đề trung tâm của [[xã hội học]], đây là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự [[Phân tầng xã hội|phân tầng]] trong [[tổ chức xã hội]].
Dòng 45:
 
==Tham khảo==
*Schaefer,TRỊNH RichardGIA T.BÁCH, ''Xã hội học'' (2007), Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội.
*Đào Duy Tính, Lý thuyết xã hội học. Nhà xuất bản. Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 2000.
*Nguyễn Đình Tấn, Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nhà xuất bản. Chính trị Quốc gia - Hà Nội, 1999.
*Macionis,TRẦN JonhĐỨC KHÁNH J., ''Xã hội học'' (1987), Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội.
 
==Chú thích==