Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng Cộng sản Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 62783368 của Thuvan1980 (thảo luận) Về tổng thể thì thấy rõ các yếu tố của tư tưởng dân tộc trong cương lĩnh dù không được nêu rõ, và thậm chí là nêu nhiều nhất.
Thẻ: Lùi sửa
Đã lùi lại sửa đổi 62811761 của Hambient1981 (thảo luận) Bạn nên vào Thảo luận, đừng suy diễn khái niệm
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 25:
| thành viên = 5,200,000<ref>{{chú thích web|url=https://plo.vn/thoi-su/chinh-tri/dang-cong-san-viet-nam-hien-co-52-trieu-dang-vien-879702.html|tiêu đề=Đảng Cộng sản Việt Nam hiện có 5,2 triệu đảng viên
}}</ref>
| hệ tư tưởng = [[Chủ nghĩa dân tộc Việt Nam]]<br>[[Chủ nghĩa xã hội]]<br>[[Chủ nghĩa cộng sản]]<br>[[Chủ nghĩa Marx-Lenin]]<br>[[Tư tưởng Hồ Chí Minh]]<br>[[Chủ nghĩa dân tộc]]<br>[[Chủ nghĩa quốc tế]]
| quốc gia = {{VIE}}
| quốc tế = [[Đệ Tam Quốc tế|Quốc tế Cộng sản III]] ([[1930]]–[[1956]])<br>[[Quốc tế các Đảng Cộng sản và Công nhân]]<ref>{{cite web|url=https://vov.vn/the-gioi/cach-mang-thang-muoi-tao-ra-mot-nen-tang-quan-he-quoc-te-kieu-moi-690782.vov|title=Cách mạng Tháng Mười tạo ra một nền tảng quan hệ quốc tế kiểu mới|author=|date=3 Tháng mười một 2017|website=VOV - ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM|accessdate=27 Tháng mười hai 2018}}</ref> ([[1998]]–''nay'')
Dòng 98:
Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011 ghi: "''Xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới''".<ref>{{cite web|url=http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/Van-kien-Dang-Nha-nuoc/2011/3525/CUONG-LINH-XAY-DUNG-DAT-NUOC-TRONG-THOI-KY-QUA-DO-LEN.aspx|title=Tạp chí Xây Dựng Đảng - CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN NĂM 2011)|author=|date=|website=www.xaydungdang.org.vn|accessdate=27 Tháng mười hai 2018}}</ref>
 
Đảng Cộng sản Việt Nam được biết đến với việc đưa ra và phát triển mô hình [[kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa]]. Trên thực tế đường lối của Đảng hiện nay gây ra rất nhiều tranh luận từ phía bên ngoài, là "hữu khuynh" hay "theo đúng" tôn chỉ của chủ nghĩa Marx - Lenin. Các chính sách được cho là theo đường lối Kinh tế mới (NEP) của [[Lênin|Lenin]]<ref>{{cite web|url=http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2010/2462/Chinh-sach-kinh-te-moi-cua-VI-Lenin-va-su-van-dung.aspx|title=Tạp chí Cộng sản - Chính sách kinh tế mới của V.I. Lê-nin và sự vận dụng vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam|author=|date=|website=www.tapchicongsan.org.vn|accessdate=27 Tháng mười hai 2018}}</ref>, nhưng cũng có ý kiến cho là những cải cách vượt xa cả NEP, và được cho là gần gũi với [[lý luận của [[Đặng Tiểu Bình]] và đường lối của Trung Quốc hiện nay. Trong khi đó [[tư tưởng Hồ Chí Minh]] được nhiều nhà nghiên cứu hiểu khác nhau và vận dụng khác nhau. Chính sách "[[Đổi Mới]]" được đưa ra năm 1986 được một số người nhận định là "quay lại cái cũ" (như xóa bỏ hợp tác xã kiểu cũ, cho tư nhân kinh doanh rộng rãi, tư bản nước ngoài đầu tư, ra luật đầu tư, thiết lập thị trường chứng khoán, cho in lại nhiều sách vở về chủ nghĩa tư bản, các sách Nho giáo hay ảnh hưởng Nho giáo, xây dựng lại nhiều đền chùa, cho in lại văn học lãng mạn,...)
 
== Lịch sử ==