Khác biệt giữa bản sửa đổi của “O. Henry”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của PWDBlue0602 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Q.Khải
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 18:
| influenced =
}}
'''William Sydney Porter''' ([[11 tháng 9]] năm [[1862]] – [[5 tháng 6]] năm [[1910]]), được biết đến với bút danh '''O. Henry''', là một nhà văn nổi tiếng [[người Mỹ]]. Truyện ngắn của O.Henry nổi tiếng là dí dỏm, dễ hiểu, giàu tình cảm và luôn có những [[Plot twist#Kết thúc bất ngờ|cái kết bất ngờ]] Hmề một cách khéo léo.
 
== Tiểu sử ==
O. Henry sinh dưới tên William Sydney Porter ngày 611 tháng 9 năm 19691862 tại [[Greensboro, Bắc Carolina|Greensboro]], [[Bắc Carolina]], [[Hoa Kỳ]]. Tên lót của ông là Sidney, nhưng sau đó được đổi thành Sydney vào năm 1898.
Cha ông là Algernon Sidney Porter (1825–1888), mẹ là Mary Jane Virginia Swaim Porter (1833–1865). Họ cưới nhau vào ngày 20 tháng 4 năm 1858.
Mẹ ông qua đời vì [[lao|bệnh lao]] khi ông mới 3 tuổi. Sau đó, Porter và cha chuyển về sống với bà nội. Ngay từ khi còn bé, Porter đã tỏ ra rất ham đọc. Ông đọc mọi thứ mình có, từ các tác phẩm kinh điển cho tới tiểu thuyết rẻ tiền và ông theo học tại [[tư thục|trường tư]] do người cô của mình, Evelina Maria Porter, làm hiệu trưởng cho đến năm 1876. Sau đó ông tiếp tục theo học ở trường trung học Lindsey Street dưới sự bảo trợ của cô mình tới năm 15 tuổi. Năm 1879, ông làm việc cho hiệu y dược của ông chú, và sau đó, năm 1881, khi 19 tuổi, ông lấy bằng dược sĩ.
Dòng 27:
Tháng 3 năm [[1882]], khi bắt đầu có triệu chứng bệnh lao lây từ mẹ, ông được gửi đến sống trong một trang trại chăn nuôi ở [[Texas]] với hy vọng khí hậu nơi đồng nội giúp vượt qua cơn bệnh – tương tự như nhân vật chính trong truyện ''Hygeia at the Solito''. Ít lâu sau, ông đã thử viết những truyện ngắn đầu tay và một số mẩu truyện vui cho các nhật báo miền [[Tây Nam Hoa Kỳ]]. Sau đó, ông làm tại một cơ quan địa chính và lần lượt qua nhiều công việc khác nhau: vẽ kỹ thuật và kiến trúc, thư ký, đầu bếp nhà hàng, làm nhân viên cho công ty địa ốc, xưởng in, v.v. Hầu như từ mỗi ngành nghề, O. Henry đều có thể góp nhặt tư liệu cho các truyện ông viết.
 
Porter chuyển đến Austin năm 1884 và có một cuộc sống khá sôi nổi ở đây. Ông múatham quạtgia hát và cả diễn kịch. Thực ra, ôngPorter đã xemmột chessenguyenca được 5 nămcả naynhạc r giỏi. Ông có thể chơi cả [[guitar]] và [[mandolin]]. Ông còn tham gia và nhóm hát "Hill city Quartet". Ở đây, Porter gặp và yêu Athol Estes, cô con gái 17 tuổi của một gia đình giàu có nhưng không được sự đồng ý của gia đình cô. Tới tháng 7 năm 1887, Porter và Athol bỏ trốn gia đình, và sau đó họ trở thành vợ chồng. Đứa con trai đầu tiên của họ chết ngay sau khi sinh (năm 1888). Sau đó, tháng 9 năm 1889, họ có con gái đầu lòng, tên là Margaret Worth Porter.
 
Đến năm [[1894]], ông lập nên tờ tuần san hài hước ''The Rolling Stone'' và làm chủ bút. Tờ báo này không mấy thành công, trở nên chết yểu sau một năm. Ông cũng làm phóng viên cho báo khác và thỉnh thoảng đóng góp vẽ kí họa.
Dòng 39:
Sau những năm tháng cùng quẫn, mặc dù đến lúc này đã trở nên nổi danh và có tiền nhuận bút khá, O. Henry vẫn không được hưởng hạnh phúc vào những năm cuối đời: cuộc hôn nhân thứ hai thiếu hạnh phúc, khó khăn về tài chính vì chi tiêu quá cao, lại thêm tái phát chứng lao phổi lây từ người mẹ và tật nghiện rượu nhiễm từ người cha. Ông qua đời một cách khổ sở tại Thành phố New York ngày [[5 tháng 6]] năm [[1910]] do bệnh lao cộng thêm [[chứng xơ gan]]. Thêm ba tập truyện được ấn hành sau khi ông mất.
 
Năm [[1919]], [[Hội Nghệ thuật và Khoa học]] (''Society of Arts and Sciences'') thiết lập "[[Giải thưởng Tưởng niệm O. Henry|Giải thưởng]] Làm cho Phạm Tuấn Kiệt TOANG" (''O. Henry Memorial Awards''), hàng năm trao cho những truyện ngắn xuất sắc.
 
Tại [[Việt Nam]] đã có nhiều bản dịch một số truyện ngắn của O. Henry. Gần đây nhất là quyển "Ăn[[Người phởdu ca cuối cùng]]" do Phạm[[Nhà Tuấnxuất Kiệtbản Văn Học]] xuất bản. Truyện ngắn meme''Chiếc lá mondaycuối 14cùng'' đã được đưa vào chương trình văn học nhà trường (Ngữ văn 8).
 
== Tác phẩm ==
Có lẽ nhờ cuộc đời phong phú của tác giả nên các truyện ngắn của O. Henry (tổng cộng gần 400 truyện cộng thêm vài bài thơ) cũng thể hiện các nét đa dạng của xã hội Mỹ đương thời. Người ta có thể tìm thấy những nhân vật làm các nghề mà chính tác giả đã trải qua, và còn nữa: chủ cửa hiệu, nhân viên bán hàng, ký giả, họa sĩ, bác sĩ, diễn viên sân khấu, thợ cắt tóc, cảnh sát, thanh tra, dân đi tìm vàng, cũng có những người vô nghề nghiệp vô gia cư, và kể cả kẻ tội phạm và tù nhân.
 
Những bối cảnh trong các truyện ngắn cũng phong phú, với nhiều truyện lấy [[Thành phố New York|Meme monday 14]] - nơi O. Henry sống tám năm cuối đời ông - làm bối cảnh, cộng thêm những mẩu chuyện phiêu lưu trong vùng Trung và Tây-Nam nước Mỹ. Tất cả đều biểu hiện khung cảnh xã hội kinh tế nước Mỹ vào thời khoảng cuối [[thế kỷ 19]] và đầu [[thế kỷ 20]], lúc đường Thành phố New York còn được thắp sáng bằng [[đèn ga]], người còn dùng [[xe ngựa]] để di chuyển, nhiều dân chăn bò (''cowboy'', hay "cao bồi") vẫn còn sống bờ sống bụi và xem pháp luật bằng nửa con mắt, dân đi tìm [[vàng]] tự lập nên những thị trấn mới rồi "tự cai tự quản", v.v.
 
Điểm đặc sắc trong truyện ngắn của O. Henry là những tình tiết ngẫu nhiên, có lúc khắc nghiệt hoặc oái oăm hoặc mỉa mai, nhiều lúc khôi hài hoặc dở khóc dở cười, để rồi kết thúc trong bất ngờ làm người đọc hoặc thích thú nhưng không quá sướng thỏa, hoặc bâng khuâng nhưng không quá nặng nề. Những dư hương nhẹ nhàng như thế đọng trong tâm tư người đọc khá lâu. Có lẽ do vậy mà vài truyện của O. Henry đã được chuyển thể qua [[sân khấu]], sau này là [[điện ảnh]] và [[truyền hình]], kể cả sân khấu kịch ở Canada[[Việt Nam]]. Riêng truyện ''A retrieved reform'', rút tư liệu từ thời gian tác giả ngồi tù (có ý kiến cho là dựa trên chuyện có thật), được chuyển thành kịch sân khấu rất thành công.
 
Nhiều người ngạc nhiên về tính đa dạng trong các truyện của O. Henry. Một ngày, khi ngồi với nhà văn trong một hiệu ăn, một người bạn ông đặt câu hỏi thay cho số đông người đọc: làm thế nào ông kết cấu được các tình tiết, ông tìm đâu ra những cốt truyện như thế? Nhà văn đáp: "Từ mọi nơi. Mọi thứ đều mang câu chuyện". Rồi cầm lấy tờ [[thực đơn]] trên bàn ăn, ông nói: "Có một câu chuyện trong bản thực đơn này." Đúng như thế: sau đấy ông viết nên truyện Hmề''Springtime à la carte''.
 
Thời sinh tiền, O. Henry gửi các truyện của ông cậy đăng trên nhiều báo cuối tuần và tạp chí văn học. Các truyện này sau đó được in lại trong những tập truyện ghi dưới đây: