Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lời nguyện cầu từ Chernobyl”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Annguyen1001 đã đổi Tiếng vọng từ Chernobyl thành Lời nguyện cầu từ Chernobyl: Sửa theo tên bản dịch tiếng Việt
Bổ sung hình ảnh và nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
{{Thông tin sách
| name = TiếngLời vọngnguyện cầu từ Chernobyl
| author = [[Svetlana Alexievich]]
| title_orig = Чернобыльская молитва (Chernobil'skaya molitva)
| translator = Nguyễn Bích Lan
| image = [[Tập tin:Lời nguyện cầu từ Chernobyl.jpg|200px]]
| image_caption = Bìa sách do NXB Phụ Nữ ấn hành
| orig_lang_code = ru
| language = Tiếng Nga
Hàng 9 ⟶ 12:
| oclc = 39281739
}}
[[Tập tin:Swetlana Alexijewitsch 2013.jpg|thumb|200px|Author Svetlana Alexievich]]
 
'''''TiếngLời vọngnguyện cầu từ Chernobyl:''''' Lịch(''[[tiếng sửNga]]: truyềnЧернобыльская miệng về thảm họa hạt nhân'''молитва'') là tác phẩm của nhà văn đoạt giải thưởng văn chương Nobel năm 2015 [[Svetlana Alexievich]].<ref>Bản Anh Quốc: ''Chernobyl Prayer: A Chronicle of the Future'', translated by Anna Gunin and Arch Tait (Penguin Modern Classics, 2016; ISBN 978-0241270530)</ref><ref>; Bản Hoa Kỳ
: ''Voices from Chernobyl: The Oral History of the Nuclear Disaster'', translated by Keith Gessen (Dalkey Archive Press, 2005; ISBN 1-56478-401-0)</ref> Alexievich là nhà báo chuyên nghiệp sinh sống ở [[Minsk]], thủ đô của [[Belarus]], vào năm 1986 khi thảm hoạ nguyên tử [[Chernobyl]] xảy ra (thời điểm này, Belarus vẫn là một phần của [[Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết]] với tên gọi [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Byelorussia]]).
 
Để ghi lại bi kịch của từng nạn nhân nói trên, tác giả – đã để ra thời gian 10 năm đi phỏng vấn khoảng 500 nạn nhân vụ nổ, từ những người dân thường, nhân viên cứu hoả cho đến những công nhân được giao phó nhiệm vụ dọn dẹp, nhà vật lý, chính trị gia, nhân viên y tế. Mỗi câu chuyện bộc lộ sự đau khổ, sự mất mát, sự sợ hãi, nỗi giận dữ, cảm thức bất an mà mỗi người kể cùng với gia đình họ đã trải qua. Do nội dung là những chứng từ trung thực, phản ánh mọi khía cạnh của thảm hoạ, từ bản thân vụ nổ, nguyên nhân, hậu quả cho đến cách đối phó trong lúc và sau vụ nổ của các giới chức trách nhiệm, nên tác phẩm đóng vai trò bản cáo trạng một chế độ chỉ biết lấy lừa bịp, dối trá làm phương châm hành xử.<ref>[http://jnm.snmjournals.org/cgi/content/full/47/8/1389 Journal of Nuclear Medicine Vol. 47 No. 8 1389-1390]</ref>
 
Tác phẩm “Tiếng"Lời vọngnguyện cầu từ Chernobyl" của Svetlana Alexievich đã góp phần quan trọng để Uỷ ban chấm giải Nobel Thuỵ Điển quyết định trao gỉai thưởng văn chương năm 2015 cho tác giả. Quả thật, như nhận định của uỷ ban chấm giải, những tác phẩm của bà là “một tượng đài cho sự thống khổ và lòng can đảm trong thời đại chúng ta.”
 
==Tham khảo==