Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc đàn áp Pháp Luân Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.25.30.219 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.174.79.59
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 2:
'''Cuộc đàn áp Pháp Luân Công''' đề cập đến chiến dịch được khởi xướng bởi [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] đối với các học viên [[Pháp Luân Công]] kể từ tháng 7 năm 1999, nhằm mục tiêu loại bỏ môn tập này khỏi nước [[Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa]]. Theo [[Tổ chức Ân xá Quốc tế]], nó bao gồm một chiến dịch tuyên truyền nhiều mặt.<ref name="CRS2006">{{chú thích web| url = http://fpc.state.gov/documents/organization/67820.pdf | title = Báo cáo CRS cho Quốc hội: Trung Quốc và Pháp Luân Công | publisher=[[Vụ nghiên cứu Quốc hội]] | author=Thomas Lum | date = Ngày 25 tháng 4 năm 2006|format=PDF}}</ref> một chương trình cưỡng bức chuyển hóa tư tưởng và cải tạo giáo dục, và một loạt những biện pháp cưỡng chế ngoài vòng pháp luật như bắt giữ tùy tiện, [[cưỡng bức lao động]], [[tra tấn]] thể xác<ref name="Amnesty1" />
 
Pháp Luân Đại Pháp (Pháp Luân Công) là một môn tu luyện khí công Phật gia kết hợp các bài tập di chuyển chậm và thiền với một triết lý luân lý tập trung vào các nguyên lý Chânchân, Thiệnthiện, Nhẫnnhẫn. Người sáng lập môn phái này là Sư phụ [[Lý Hồng Chí]], người đã giới thiệu nó cho công chúng vào tháng 5 năm 1992 tại [[Trường Xuân, Cát Lâm|Trường Xuân]], [[Cát Lâm]]. Sau một giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng vào những năm 90, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã phát động cuộcchiến dịch đàn"tiêu ápdiệt" Pháp Luân Công vào ngày 20 tháng 7 năm 1999.{{sfn|Spiegel|2002}}
 
Một cơ quan ngoài hiến pháp có tên là Văn phòng 6-10 đã được tạo ra để thực hiện chiến dịch đàn áp Pháp Luân Công.<ref name=CECC2008>Congressional-Executive Commission on China (ngày 31 tháng 10 năm 2008) [http://www.cecc.gov/publications/annual-reports/2008-annual-report ‘Annual Report 2008’] Retrieved ngày 24 tháng 12 năm 2013.</ref> Chính quyền huy động bộ máy truyền thông nhà nước, tư pháp, cảnh sát, quân đội, hệ thống giáo dục, gia đình và nơi làm việc chống lại tổ chức này<ref name=wildgrass>{{chú thích sách|last=Johnson|first=Ian|title=Wild Grass: Three Portraits of Change in Modern China|year=2005|publisher=Vintage|location=New York, NY|isbn=0375719199|url=https://www.amazon.com/Wild-Grass-Portraits-Change-Modern/dp/0375719199}}</ref>. Chiến dịch này được thúc đẩy bằng việc tuyên truyền rộng rãi thông qua truyền hình, báo chí, đài phát thanh và internet.<ref name="Leung"/> Có những báo cáo về việc tra tấn có hệ thống,<ref name=heretical/><ref name=breaking>{{chú thích báo|author=Philip Pan and John Pomfret|title=Torture is Breaking Falun Gong|newspaper= Washington Post|date= ngày 5 tháng 8 năm 2001| url=http://faluninfo.net/article/566/ | accessdate=ngày 10 tháng 4 năm 2012 }}</ref> cầm tù bất hợp pháp, lao động cưỡng bức, thu hoạch nội tạng<ref name=orgharv>[[David Kilgour]], [[David Matas]] (ngày 6 tháng 7 năm 2006, revised ngày 31 tháng 1 năm 2007) [http://organharvestinvestigation.net An Independent Investigation into Allegations of Organ Harvesting of Falun Gong Practitioners in China] (free in 22 languages) organharvestinvestigation.net</ref> và các biện pháp lăng mạ tâm thần, với mục đích rõ ràng là ép buộc các học viên phải từ bỏ việclòng tutin luyệnvào Pháp Luân Công.{{sfn|Spiegel|2002}}
 
==Bối cảnh==
 
Sư phụ Lý Hồng Chí mởgiới lớp giảngthiệu Pháp đầuLuân Công cho công tiênchúng vào ngày 13 tháng 5 năm 1992, tại Trường Xuân, tỉnh [[Cát Lâm]].<ref name="Ownbyfuture3">David Ownby, ''[https://books.google.com/books?id=Bwqkwx4SWS0C&printsec=frontcover&dq=ownby+falun&client=firefox-a&cd=1#v=onepage&q=&f=false Falun Gong and the Future of China],'' (Oxford University Press, 2008), ISBN 978-0-19-532905-6.</ref> Vài tháng sau, vào tháng 9 năm 1992, Pháp Luân Công đã được thừa nhận là một môn phái khí công dưới sự quản lý của ''Hội nghiên cứu khoa học Khí công Trung Quốc'' của nhà nước (HNKKT). Lý đã được công nhận là một bậc thầy khí công, và được phép dạy thực hành khí công của mình trên toàn quốc.<ref name="Ownby (2003)">David Ownby, "The Falun Gong in the New World".</ref> Giống như nhiều thầy khí công vào thời điểm đó, Lý đi du lịch vòng quanh các thành phố lớn ở Trung Quốc 1992-1994 để dạy thực hành Pháp Luân Công. Ông đã được trao tặng một số giải thưởng của các tổ chức chính phủ Trung Quốc.<ref name="pennyharrold3">Benjamin Penny, [http://www.nla.gov.au/grants/haroldwhite/papers/bpenny.html The Past, Present, and Future of Falun Gong], Lecture given at the National Library of Australia, 2001.</ref><ref name="Zfl">[http://www.trinity.edu/rnadeau/Chinese%20Religions/Li%20Hongzhi.htm A Short Biography of Mr. Li Hongzhi], PRC law and Government v. 32 no. 6 (November/December 1999) p.&nbsp;14–23 [[ISSN]]&nbsp;[//www.worldcat.org/search?fq=x0:jrnl&q=n2:0009-4609 0009-4609]</ref><ref>Zeng, Jennifer.</ref>
 
Theo David Ownby, Giáo sư Lịch sử và Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Đông Á tại Đại học Montréal, Lý Hồng Chí đã trở thành một "ngôi sao vụt sáng của phong trào khí công",<ref name="Ownby (2003)" /> và Pháp Luân Công đã được chính phủ chấp nhận như là một phương tiện hiệu quả của việc giảm chi phí chăm sóc sức khỏe, thúc đẩy văn hóa Trung Quốc, và nâng cao đạo đức cộng đồng. Trong tháng 12 năm 1992, Lý và một số học viên Pháp Luân Công tham gia Hội chợ triển lãm y tế châu Á tại Bắc Kinh, nơi ông được báo cáo "đã nhận được khen ngợi nhiều nhất [so với các trường phái khí công khác] tại hội chợ, và đạt được kết quả điều trị rất tốt," theo Ban tổ chức của hội chợ Sự kiện này đã khẳng định danh tiếng của Lý, và các báo cáo về công năng chữa bệnh của Pháp Luân Công trên báo chí bắt đầu lan rộng.<ref name="Pennyreligion2">Benjamin Penny, "[https://books.google.com/books?id=P6Z6fQ7Fg3QC The Religion of Falun Gong]," (University of Chicago Press, 2012), ISBN 978-0-226-65501-7.</ref> Năm 1993, một ấn phẩm của Bộ Công an Trung Quốc khen ngợi Lý Hồng Chí đã "phát huy đức tính chống tội phạm truyền thống của người Trung Quốc trong việc bảo vệ trật tự an ninh xã hội, và trong việc thúc đẩy sự ngay thẳng trong xã hội."<ref>Falun Dafa Information Center, [http://faluninfo.net/topic/24/ "Falun Gong: Timeline"], ngày 18 tháng 5 năm 2008.</ref>