Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Achaemenes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 77:
'''Đế quốc Achaemenes''' ([[tiếng Ba Tư]]: ''Hakhamanishian'') (690 TCN – 328 TCN), hay '''Đế quốc Ba Tư thứ nhất''', là [[triều đại]] đầu tiên của [[người Ba Tư]] (nay là [[Iran]]) được biết đến trong lịch sử. Vương triều này còn được biết với cái tên là '''Nhà Achaemenid'''. Là một thiên tài quân sự kiệt xuất, [[Cyrus Đại đế]] đã lật đổ "thiên tử" của Đế quốc Media và sáng lập ra [[Đế quốc Ba Tư]].<ref name="begginner32"/> Với những cuộc chinh phạt thắng lợi và chính sách khoan dung của mình, ông đã thiết lập một "đế quốc thế giới" bao gồm nhiều dân tộc có truyền thống khác nhau.<ref name="Spielvogel47"/> Đế quốc Ba Tư của nhà Achaemenes còn được gọi là '''Đế quốc Media-Ba Tư'''.<ref>John B. Calkin, ''Historical Geography of Bible Lands'', trang 150</ref>
 
[[Darius I của Ba Tư|Darius I]] - một vị vua có tài tổ chức và quân sự - đã tiến hành [[perestroika|cải tổ]] Đế quốc, và là vị vua [[châu Á]] đầu tiên tiến hành chinh phạt [[châu Âu]].<ref name="begginner32">George Willis Botsford, ''An Ancient History for Beginners'', trang 32</ref> [[Xerxes I của Ba Tư|Xerxes]] I kéo đại quân đánh vào phương Tây, giành nhiều chiến thắng vang dội nhưng cuối cùng phải rút quân trong thất bại.<ref>Insight, Thomas Goltz, ''Insight Guide: Turkey'', trang 13</ref><ref>Siamak Akhavan, ''The Universal Sign'', trang 171</ref> Kể từ sau khi Cyrus chinh phạt [[Đế quốc Tân Babylon|Đế quốc Babylon]] (538 TCN), các vị vua nhà Achaemenes xưng hiệu "Vua của các vị vua".<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 78</ref> Đế quốc Ba Tư tồn tại từ năm 550 TCN cho đến khi quân [[Macedonia]] của [[Alexandros Đại đế]] đánh bại [[Darius III]]<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 92</ref> và thôn tính cả Đế quốc vào năm 328 TCN. Trong suốt thời gian đó, Đế quốc Ba Tư là đế quốc hùng mạnh nhất và rộng lớn nhất trong [[thế giới]] [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]].<ref name="heritage"/>
Đế quốc Ba Tư tồn tại từ năm 550 TCN cho đến khi quân [[Macedonia]] của [[Alexandros Đại đế]] đánh bại [[Darius III]]<ref>Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 92</ref> và thôn tính cả Đế quốc vào năm 328 TCN. Trong suốt thời gian đó, Đế quốc Ba Tư là đế quốc hùng mạnh nhất và rộng lớn nhất trong [[thế giới]] [[Thời kỳ cổ đại|cổ đại]].<ref name="heritage"/>
 
Đế quốc Achaemenes là Đế quốc thế giới đầu tiên trong lịch sử, kéo dài hơn 200 năm.<ref>M. A. Dandamaev, ''A political history of the Achaemenid empire'', trang XI</ref> Là một dân tộc sùng đạo, người Ba Tư đã thiết kế và xây dựng nên nhiều thành phố nguy nga tráng lệ. Trong [[lịch sử Trung Đông]], Ba Tư là đế quốc đầu tiên thống nhất cả khu vực này thành một Nhà nước có tổ chức.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 18</ref> Dưới triều Xerxes I, đây là nơi sinh sống của rất nhiều dân tộc khác nhau.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 60</ref>
Hàng 114 ⟶ 113:
=== Chiến tranh với Hy Lạp ===
{{Xem thêm|Chiến tranh Ba Tư-Hy Lạp}}
Sau những năm tháng chinh phạt, Đế quốc Ba Tư thái bình thịnh trị.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 31</ref> Nhưng Hoàng đế Darius I hay tin người [[Ionian]], với sự hỗ trợ của người [[Athena]], phất cờ khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của Đế quốc Ba Tư. Ông phái quân đến dẹp tan cuộc khởi nghĩa của Ionian. Sau đó, ông sai sứ đến xứ [[Sparta]] bắt họ phải thần phục ông, nhưng không được chấp nhận. Do đó, ông quyết định trừng phạt họ.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 33</ref> Vào năm 490 TCN, ông phái quân tiến đánh Hy Lạp. Ông không thân chinh thống lĩnh, chỉ giao trách nhiệm cho một viên cận tướng.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 33</ref> Quân đội Ba Tư tấn công xứ [[Eretria]] và tiêu diệt được xứ này, bắt dân chúng trong thành làm nô lệ.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 34</ref> Nhưng quân đội Ba Tư đại bại [[trận Marathon|tại Marathon]] và phải rút về. Vào năm 486 TCN, Hoàng đế Darius I, tức Darius I qua đời, kết thúc những năm tháng trị vì thành công vang dội.<ref name="SWCrompton90">Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 90</ref>
 
Con trai của ông lên thay, tức <nowiki>[[Xerxes I]]</nowiki>. Ông là, một vị vua - chiến binh.<ref name="Gbeers178">V. Gilbert Beers, ''The Victor Journey Through the Bible'', trang 178</ref> Vị tân Hoàng đế mới quyết tâm tiêu diệt các thành bang Hy Lạp để báo thù cho thất bại của vua cha.<ref>Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 34</ref> Không những thế, ông bị xem là đối xử ngượctàn đãibạo với các tôn giáo khác, không như các bậc tiên đế Cyrus Đại đế và Darius I.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 42</ref> Trước khi chinh phạt Hy Lạp, ông dập tan những cuộc bạo loạn tại Babylon và Ai Cập.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 13</ref> Theo sử cũ Hy Lạp, ông đem 5 triệu người - trong đó có 1.700.000 binh sĩ từ mọi nước trong đế quốc - đi chinh tây, có thể là nhằm mục tiêu thôn tính toàn [[châu Âu]]. Sự kiện này đưa ông trở thành vị vua nổi tiếng nhất trong lịch sử Ba Tư.<ref name="SWCrompton90"/> Trong công cuộc chinh phạt Hy Lạp, ông vừa gặt hái những chiến thắng vừa vấp phải những thất bại:<ref name="CROcY91">Samuel Willard Crompton, ''Cyrus the Great'', trang 91</ref> Sử cũ cho hay, các chiến thuyền của nhà vua đã làm thành một chiếc cầu nổi khổng lồ bắc qua eo biển Hellespont nối liền hai châu Âu-Á. Quân đội Ba Tư thắng ở [[trận Thermopylae]] trên bộ, giết được vua [[Sparta]] là [[Leonidas I]]. Đây là một trong những trận chiến nổi tiếng nhất trong lịch sử thế giới.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 79</ref> Với sự hy sinh anh dũng của vua Leonidas I, nhân dân Hy Lạp kiên quyết trả thù cho ông.<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 89</ref> Sau chiến thắng, Xerxes I đem quân đốt thành [[Athena]],<ref name="CrôÂl36">Samuel Willard Crompton, ''Alexander the Great'', trang 36</ref> nhưng thủy binh bị đại bại ở trận đánh quyết định [[trận Salamis|tại Salamis]] năm 480 TCN. Trong trận này, ông liên quân với Nữ hoàng [[Artemisia I]] xứ [[Halicarnassus]].<ref>Dennis Abrams, ''Xerxes'', trang 102</ref> Sợ thất bại, ông rút thủy binh về và giao việc chinh phục Hy Lạp cho tướng [[Mardonius]] với 10.000 quân tinh nhuệ.<ref name="Gbeers178"/><ref name="NGUYWilson555">Nigel Guy Wilson, ''Encyclopedia of ancient Greece'', trang 555</ref>
 
Mardonius là vị thống soái hàng đầu của Đế quốc Ba Tư thời đó, là con rể của tiên đế Darius I.<ref>Josef Wiesehöfer, ''Ancient Persia'', trang 69</ref> Thông qua [[Vương quốc Macedonia]] là đồng minh của Ba Tư, tướng Mardonius đề nghị người Athena ký kết hòa ước với Ba Tư, nhưng không thành công. Vào mùa xuân năm 479 TCN, tướng Mardonius lại chiếm được thành Athena. Người Athena phải rút lui khỏi thành phố. Quyết không đầu hàng Ba Tư, họ cầu cứu người Sparta và nhận được sự giúp đỡ. Trong [[trận Plataea]] (479 TCN), tướng Mardonius tử trận, Quân đội Ba Tư thất bại. Họ phải rút chạy về nước. Đối với Xerxes I, cuộc chinh phạt Hy Lạp thất bại nhưng không gây hậu quả gì cho lắm trên Đế quốc Ba Tư, và ông vẫn tiếp tục ngự trị Đế quốc (nhưng đối với nhân dân Hy Lạp, đó là thời điểm [[chủ nghĩa dân tộc]] của họ ra đời, với chiến thắng của nền văn minh Hy Lạp trước "rợ" Ba Tư xâm lược).<ref name="NGUYWilson555"/> Nhà vua cũng xây thêm [[cung điện]] tại tân đô Persepolis, và hoàn tất phần lớn công cuộc xây dựng tân đô do vua cha Darius I khởi xướng.<ref name="appyehud"/> Các nhà sử học người Hy Lạp phá vỡ danh tiếng của ông - vị vua đã thực hiện một cuộc chinh phạt quy mô lớn vào Hy Lạp - sau chiến bại của ông vì trụy lạc, độc đoán; tuy nhiên, người phương Đông xem ông là một vị Hoàng đế đức độ, anh minh, thượng võ và nhìn xa trông rộng.<ref name="ancients90">Peter Roberts, ''Ancient history'', Sách 2, trang 90</ref>
Hàng 126 ⟶ 125:
Trong thời kỳ suy yếu của Đế quốc Ba Tư, những vùng đất xa như [[Trung Á]] cũng mất ít nhiều. Có giai đoạn họ bị mất Ai Cập (404 TCN - 343 TCN), nhưng tựu trung lãnh thổ vẫn còn khá rộng lớn. Tuy nhiên sức mạnh quân sự của Đế quốc Ba Tư suy giảm, và nền kinh tế đất nước cũng sa sút.<ref name="Poolos109">J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 109</ref>
 
=== Sự sụpSụp đổ ===
{{Xem thêm|Các cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế}}
[[Tập tin:Map achaemenid empire en.png|nhỏ|Achaemenid Empire during the wars of [[Wars of Alexander the Great|Alexander]].]]