Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ Nổ Lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa lại nội dung bị xuyên tạc
Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 88:
|publisher=Goddard Space Flight Center-GSFC/[[NASA]]
|accessdate=ngày 3 tháng 9 năm 2010
| archiveurl= http://web.archive.org/web/20100902213645/http://imagine.gsfc.nasa.gov/docs/ask_astro/answers/971108a.html| archivedate= ngày 2 tháng 9 năm 2010 | deadurl= no}}</ref> Sau giai đoạn này, vũ trụ ở vào trạng thái cực nóng và đặc và bắt đầu [[mêtric giãn nở của không gian|giãn nở]] nhanh chóng. Sau giai đoạn lạm phát, vũ trụ đủ "lạnh" để năng lượng bức xạ ([[photon]]) [[sự tương đương khối lượng-năng lượng|chuyển đổi]] thành nhiều [[hạt hạ nguyên tử]], bao gồm [[proton]], [[neutron]], và [[electron]]. Tuy những hạt nhân nguyên tử đơn giản có thể hình thành nhanh chóng sau Big Bang, phải mất hàng nghìn năm sau các [[nguyên tử]] trung hòa điện mới xuất hiện. Nguyên tố đầu tiên sinh ra là [[hiđrô]], cùng với lượng nhỏ [[heli]] và [[liti]]. Những đám mây khổng lồ chứa các nguyên tố nguyên thủy sau đó hội tụ lại bởi [[tương tác hấp dẫn|hấp dẫn]] để hình thành lênnên các [[sao|ngôi sao]] và các [[thiên hà]] rồi [[siêu đám thiên hà]], và [[bảng tuần hoàn|nguyên tố nặng hơn]] hoặc được tổng hợp trong lòng ngôi sao hoặc sinh ra từ các vụ nổ [[siêu tân tinh]].
 
Thuyết Vụ Nổ Lớn là một [[lý thuyết|lý thuyết khoa học]] đã được kiểm chứng và được cộng đồng khoa học chấp nhận rộng rãi. Nó đưa ra cách giải thích hoàn thiện về nhiều loại hiện tượng quan sát thấy trong vũ trụ, bao gồm sự có mặt của những nguyên tố nhẹ, [[bức xạ phông vi sóng vũ trụ|bức xạ nền vi sóng vũ trụ]], [[cấu trúc vĩ mô của vũ trụ]], và [[định luật Hubble]] đối với [[siêu tân tinh loại Ia]].<ref>