Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệp định thương mại tự do”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
a
Đây không phải là Wiki Việt Nam
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
'''Hiệp định thương mại tự do''' (FTA,{{Lang-en|free trade agreement}}; viết tắt: từ tiếng Anh của Free Trade Agreement'''FTA''') là một [[Hiệphiệp ước]] [[thương mại]] giữa hai hoặc nhiều quốc gia. Theo đó, các nước sẽ tiến hành theo lộ trình việc cắt giảm và xóa bỏ hàng rào [[thuế quan]] cũng như [[phi thuế quan]] nhằm tiến tới việc thành lập một [[khu vực mậu dịch tự do]]. Theo thống kê của [[Tổ chức Thương mại Thế giới|Tổ chức thương mại thế giới]] có hơn 200 Hiệphiệp định thương mại tự do có hiệu lực.<ref name="wto rta">{{chú thích web|url=http://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/region_e.htm|title=Regional trade agreements|publisher=World Trade Organization|accessdate = ngày 16 tháng 8 năm 2009}}</ref> Các Hiệp định thương mại tự do có thể được thực hiện giữa hai nước riêng lẻ hoặc có thể đạt được giữa một [[khối thương mại]] và một quốc gia như [[Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Chi Lê]], hoặc [[Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc]] <ref name="wto rta" />
 
== Sự phát triển của các Hiệphiệp định thương mại tự do ==
Số lượng các Hiệphiệp định thương mại tự do đã tăng đáng kể trong thập kỷ qua. Từ năm [[1948]] đến [[1994]], [[Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch]] (GATT), tiền thân của [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]] (WTO), đã nhận được 124 thư thông báo. Kể từ năm [[1995]] trên 300 hiệp định thương mại đã được ban hành.<ref name="WTO Facts and figures">{{chú thích web|url= http://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/regfac_e.htm|title=Facts and figures|publisher=World Trade Organization|accessdate = ngày 16 tháng 8 năm 2009}}</ref>
 
Theo [[Ngân hàng Phát triển châu Á]] (ADB), số hiệp định thương mại tự do (FTA) ký kết giữa các quốc gia [[châu Á]] đã tăng từ 3 hiệp định năm [[2000]] lên 56 hiệp định vào cuối [[tháng tám|tháng 8]] năm [[2009]]. Mười chín trong tổng số 56 hiệp định thương mại tự do đó được ký giữa 16 nền kinh tế [[châu Á]], một xu hướng có thể giúp cho khu vực này trở thành khối mậu dịch hùng mạnh.<ref>[http://dddn.com.vn/20090925023744863cat120/chau-a-no-ro-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do.htm Châu Á: Nở rộ hiệp định thương mại tự do]</ref>
 
== Các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam<ref>{{Chú thích web|url=http://www.trungtamwto.vn/fta/|title=Trung tâm WTO và Hội nhập|last=|first=|date=Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2019|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>==
FTA song phương:
 
* Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (JVEPA)
* Việt Nam - Chile
* Việt Nam - Hàn Quốc
* Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu (EAEU)
* Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)
 
FTA đa phương:
 
* Hiệp định Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA)
* ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)
* ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA)
* ASEAN - Nhật Bản (AJFTA)
* ASEAN - Ấn Độ (AIFTA)
* ASEAN - Australia, New Zealand (AANZFTA)
*ASEAN - Hồng Kông (AHKFTA)
* Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
 
Chưa kí kết:
 
* Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)
* Việt Nam - EFTA
* Việt Nam - Israel
 
== Tham khảo ==