Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Alexandre de Rhodes Latin Vietnamese Catechism 2.jpg on Commons
n clean, General fixes, replaced: HCM → Hồ Chí Minh (2), TP.Hồ Chí Minh → Thành phố Hồ Chí Minh (3) using AWB
Dòng 24:
 
==Tên gọi==
Tên gọi ''chữ quốc ngữ'' được dùng để chỉ chữ quốc ngữ La-tinh lần đầu tiên vào năm [[1867]] trên [[Gia Định báo]].<ref>Marcucci, Matthew A. (2009). [http://sino-platonic.org/complete/spp189_chinese_characters.pdf “Rendering"Rendering Sinograms Obsolete: Vietnamese Script Reform and the Future of Chinese Characters”Characters"], Sino-Platonic Papers, number 189. Trang 87.</ref> Tiền thân của tên gọi này là ''chữ Tây quốc ngữ''. Về sau từ ''Tây'' bị lược bỏ đi để chỉ còn là ''chữ quốc ngữ''; còn tên gọi ''chữ Tây'' bấy giờ được chuyển sang để chỉ chữ Pháp. ''Quốc ngữ'' nghĩa mặt chữ là ngôn ngữ quốc gia, ở [[Việt Nam]] nếu không có từ bổ nghĩa kèm theo cho thấy từ ''quốc ngữ'' được dùng để một ngôn ngữ nào khác thì ''quốc ngữ'' mặc định là chỉ tiếng Việt.<ref>張學謙, 《從外國字到國語字── 民族主義、現代化與越南羅馬字政策》, 台灣國際研究季刊, 第10卷, 第1期, năm 2014, trang 2 và 3.</ref>
 
==Bảng chữ cái==
Dòng 635:
Phụ âm đầu: /ʔ/, b, c, ch, d, đ, g, gi, h, kh, l, m, n, ng, nh, ph, ''qu'', r, s, t, th, tr, v, x.
 
'''''Lưu ý:''''' Âm đệm không đứng trước nguyên âm o, trừ ngoại lệ: "''quọ''".
 
2. '''oa, oac, oach, oai, oam, oan, oang, oanh, oao, oap, oat, oay,'''
Dòng 669:
Phụ âm đầu: /ʔ/, b, c, ch, d, đ, g, gi, h, kh, l, m, n, ng, nh, ph, ''q'', r, s, t, th, tr, v, x.
 
'''''Lưu ý:''''' Âm /k/ khi đứng trước nguyên âm đôi ua/uô được ghi lại bằng ''c'', ngoại lệ duy nhất là “quốc”"quốc" được ghi lại bằng ''q'' để khu biệt ý nghĩa: q+uốc = quốc
 
3. '''uây, uân, uâng, uât'''
Dòng 871:
[[Tập tin:L-2360-a 0008 1 t24-C-R0072.jpg|nhỏ|phải|Tự điển in năm [[1651]] bằng ba thứ tiếng Việt-Bồ-La của giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]]]]
===Hình thành===
Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ [[Dòng Tên]] trong quá trình truyền đạo Công giáo tại Việt Nam đầu thế kỷ 17 dưới quy chế [[Padroado|bảo trợ]] của [[Bồ Đào Nha]].<ref name="Jacques 2004" /> [[Francisco de Pina]] là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.<ref name="Jacques 2002" /> Giáo sĩ [[Alexandre de Rhodes]] là người có công hệ thống hóa và định chế hóa chữ quốc ngữ qua cuốn [[từ điển]] ''[[Từ điển Việt–Bồ–La|Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum]]'' in năm [[1651]] tại Roma.<ref>{{chú thích sách |author1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin|location=TP.HCMThành phố Hồ Chí Minh|page=165–167}}</ref> Ông cho biết mình đã biên soạn cuốn từ điển này dựa trên hai từ điển (nay đã thất truyền) của [[Gaspar do Amaral]] và [[Antonio Barbosa]]. Các nhà truyền giáo khác đóng góp trong lịch sử sơ khởi của chữ Quốc ngữ có thể kể đến [[Francesco Buzomi]],<ref>{{chú thích hội nghị |url= http://svhttdl.binhdinh.gov.vn/files/HoithaoQuocngu119_219.doc |title= Chữ Quốc ngữ với môi trường Bình Định |author= Petrus Paulus Thống|date= 13 tháng 1 năm 2016 |publisher= |book-title= |pages= 211–218 |location= Quy Nhơn |conference= Hội thảo Khoa học "Bình Định với chữ Quốc ngữ" |id= }}</ref> [[Christoforo Borri]], [[Girolamo Maiorica]], và [[Antonio de Fontes]].
 
Theo soạn giả Alexandre de Rhodes, ông mượn [[dấu sắc]], [[dấu huyền|huyền]], [[dấu ngã|ngã]] từ tiếng Cổ Hy Lạp mà vẫn không đủ nên phải thêm ''iota subscriptum'' ([[dấu nặng]]) và [[dấu hỏi]] để biểu lộ thanh giọng của tiếng Việt.<ref>Hoàng Xuân Việt. ''Bạch thư chữ Quốc ngữ''. San Jose, CA: Hội văn hóa Việt, 2006. tr 185-186</ref> So sánh ký tự thì âm ''nh'', ''ch'' theo tiếng Bồ Đào Nha; ''gi'' theo tiếng Ý; còn ''ph'' theo tiếng Cổ Hy Lạp. [[:en:Apex (diacritic)#Usage in Middle Vietnamese|Dấu lưỡi câu]] <big>◌᷄</big> được dùng để thể hiện phụ âm cuối mũi hóa.
Dòng 881:
===Chỉnh lý===
[[Tập tin:Gia Dinh Bao.jpg|phải|nhỏ|''[[Gia Định báo]]'', tờ báo tiếng Việt đầu tiên dùng chữ Quốc ngữ, ra mắt năm [[1865]]]]
Cuối thế kỷ 18 tại Đàng Trong diễn ra cuộc chỉnh lý khiến chữ Quốc ngữ hầu như giống với ngày nay.<ref>{{chú thích sách |author1=Hoàng Xuân Việt|title=Tìm hiểu lịch sử chữ Quốc ngữ |date=2006|publisher=Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin|location=TP.HCMThành phố Hồ Chí Minh|page=273, 324}}</ref> Các giáo hữu Đàng Trong đã biên soạn từ điển chữ Quốc ngữ, dưới sự điều phối của Giám mục [[Bá Đa Lộc|Bá Đa Lộc Bỉ Nhu]] (Pierre Pigneau de Behaine).<ref>{{chú thích web|author1=Phạm Thị Kiều Ly|title=Chữ quốc ngữ thời Hội thừa sai|url=https://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/chu-quoc-ngu-thoi-hoi-thua-sai-paris|date=tháng 3 năm 2018}}</ref> Căn cứ vào bản thảo này, giáo sĩ [[Jean-Louis Taberd]] đã biên tập và cho xuất bản năm [[1838]].<ref name="Hannas">Hannas, W. C. ''Asia's orthographic dilemma''. Honolulu, HI: University of Hawaii Press, 1997. tr 84-87</ref>
 
Cuốn tự điển của Bá Đa Lộc được soạn quãng năm 1772–1773 có tên ''Dictionarium Anamatico-Latinum'' mới chỉ là bản viết tay (nay còn giữ ở Văn khố Hội Truyền giáo Paris) chứ chưa được in ra. Trong khi đó tự điển của Taberd mang tên ''[[Nam Việt–Dương Hiệp Tự vị]]'' (tựa [[tiếng Latinh|Latinh]] giống với tựa cuốn của Bá Đa Lộc) được in ở [[Serampore]], Ấn Độ.<ref>Trần Văn Toàn (2005). [http://giaophannhatrang.net/index.php?nv=news&op=Van-hoa/Tu-vi-Taberd-va-di-san-van-hoa-Viet-Nam-6554 "Tự vị Taberd và di sản văn hóa Việt Nam"].</ref> Nó phản ảnh một biến chuyển quan trọng của tiếng Việt trong khoảng thế kỷ XVIII và XIX. So sánh tự điển của Taberd và De Rhodes thì âm "&#xa797;" ([[Tập tin:B with flourish.svg|10px|alt=ȸ|b đuôi]]) biến mất, thay thế bằng âm "v" hoặc "b". Những âm "bl", "ml", "pl", "sl", và "tl" cũng biến mất, thay thế bằng "tr", "nh", "l", "s". Lưu ý một số cách viết chính tả cũ vẫn còn gặp ở các văn bản của [[João de Loureiro]] đương thời tại Đàng Trong<ref>{{chú thích web |author1=Võ Xuân Quế |title=Sách "Thực vật Đàng Trong" và chữ Quốc ngữ thế kỷ XVIII theo cách ghi của João de Loureiro |url=http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/sach-thuc-vat-dang-trong-va-chu-quoc-ngu-the-ky-xviii-theo-cach-ghi-cua-joao-de-loureiro |date=2018}}</ref> và của [[Philipphê Bỉnh]] tại Lisboa vào đầu thế kỷ 19.
Dòng 1.007:
* Pham, Andrea Hoa. (2003). ''Vietnamese tone: A new analysis.'' Outstanding dissertations in linguistics. New York: Routledge. (Published version of author's 2001 PhD dissertation, University of Florida: Hoa, Pham. ''Vietnamese tone: Tone is not pitch''). ISBN 0-415-96762-7.
* Thompson, Laurence E. (1991). ''A Vietnamese reference grammar''. Seattle: University of Washington Press. Honolulu: University of Hawaii Press. ISBN 0-8248-1117-8. (Original work published 1965).
*Vietnamese a complete course for beginners của DANA HEALY do Nhà xuất bản Tp.HỒThành CHÍphố MINHHồ Chí Minh 2001.
* Giáo trình tiếng Việt chủ biên Bùi Tất Tươm do Nhà xuất bản GD.
*Từ điển tiêu chuẩn Việt Anh của Lê Bá Khanh và Lê Bá Kông do Nhà xuất bản Mũi Cà Mau 1990.