Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trang phục Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Riolam (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Riolam (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng iOS
Dòng 5:
==Lịch sử==
===Cổ phục trước thế kỷ XI===
Trước [[thời Bắc thuộc]] thì, có sách ghi [[người Việt]] mặc áo cài bên trái,<ref name="ĐDA">Đào Duy Anh</ref> . Kể từ thời tự chủ [[thế kỷ thứ 10]] trở đi thì áo người Việt đại thể có ba loại căn cứ theo cách cắt cổ áo:<ref name="QPLP">[http://vietbao.com/a237590/78-quoc-phuc-le-phuc-truyen-thong-viet "Quốc phục, lễ phục..."]</ref>
#[[Áo giao lãnh|Áo giao lĩnh]] - Tràng Vạt,: phía trước cổ là vạt bên trái buộc chéo sang nách áo bên phải;
#Áo [[Áo trực lĩnh|trực lĩnh]],: áo cổ thẳng nói chung, bao gồm cả tràng vạt;
#Áo viên lĩnh, hay bàn lĩnh,: cổ áo cắt tròn ép sát vòng cổ, cài bên phải.
 
Đàn bà còn dùng [[yếm]] một mảnh vải vuông che phần [[ngực]], một góc cắt lẹm đi rồi đính hai dải vải buộc vào sau gáy. Hai góc trái và phải cũng đính hai dải vải, gọi là dải yếm, dài đủ để quành ra sau lưng rồi buộc lại ở trước ngực. Khi ở nhà làm lụng người đàn bà có khi chỉ mặc yếm.<ref name="YPCT">[http://danviet.vn/que-nha/y-phuc-co-truyen-thon-que-cua-nguoi-phu-nu-viet-109797.html "Y phục cổ truyền..."]</ref> Khi ra ngoài giao tiếp mới mặc thêm áo.
Dòng 98:
Văn quan dùng bì ngoa mũi tròn,võ quan dùng bì ngoa mũi nhọn.Vua chúa dùng bì ngoa như văn quan,thêm hoa văn
 
Nữ nhân hoàng tộc dùng phượng tích khi lễ phục
 
==Thế kỷ 21==